Wednesday, June 19, 2013

HÀ NỘI TÍNH ĐI DÂY ?

BS Nguyễn Đan Quế, hiện ở Sài Gòn và một số nhân vật cao cấp trong chính giới Mỹ


Một ngàn năm Tàu đô hộ, một trăm năm Pháp đô h, ba mươi năm nội chiến … điu đó nói lên khái quát những vết đau trong lịch sử Việt Nam. Nhưng chúng ta cũng có vài trăm năm thịnh trị và oai hùng trải từ Ngô Quyền thắng quân Nam Hán (938), Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn sứ quân (980), Lê Đại Hành thắng Tống (981) sang Triều Lý với 215 năm độc lập (1010 - 1225), Triều Trần 175 năm (1225 - 1400) với bao chiến công hiển hách lẫy lừng của Hưng Đo Đi Vương hai ln đại thắng quân Nguyên, rồi Triều Lê Sơ gn 100 năm (1428 - 1527) với anh hùng áo vải Lê Lợi, Triều Hậu Lê (hay Lê trung hưng) với Trịnh-Nguyễn phân tranh gần 200 năm (1592 - 1789) có công của Chúa Nguyễn khai khẩn mở mang bờ cõi xuống phương Nam, Triu Tây Sơn (1778 - 1783) thống nhất sơn hà về một mối với Quang Trung đại thắng 20 vạn quân Thanh trong trận Đng Đa. Quang Trung chết, vua Gia Long phục nghiệp lên ngôi (1802) và triều Nguyễn kéo dài đến 1945 với bao thăng trầm khi tiếp xúc nền văn minh cơ khí Âu Châu, do Pháp xâm chiếm nước ta.
1858 dưới triều Tự Đức, Pháp nổ phát súng đu tiên đánh vô Đà Nẵng. 1884 đặt ách cai trị trên toàn lãnh thổ. Phong trào chống Pháp bắt đầu nổ ra. Lịch sử Việt Nam cận đại trải qua mấy giai đoạn chính:
- Từ khi Pháp xâm lựơc đến trứơc thế chiến thứ II.
- Trong thế chiến (1939-1945).
- Sau thế chiến với chiến tranh Việt Nam lần một: Chấm dứt Pháp thuộc. N
hưng đt nước bị chia đôi ở vĩ tuyến 17 năm 1954: miền Bắc nằm trong quĩ đạo Khối Cộng Sản của Nga Tầu và miền Nam thuộc Thế Giới Tự Do do Mỹ cầm đầu.
- Chiến tranh Việt Nam lần hai: X
ung đột vũ trang của Khối Cộng Sản với Thế Giới Tự Do trên đt nước chúng ta.
- Rồi cuộc chiến đi vào kết thúc do Thế Chiến ợc đi đu Đông - Tây chuyển dần sang hợp tác Bắc - Nam, khởi đi t Thông cáo chung Thượng Hải ký giữa Mỹ và Trung cộng ngày 28-2-1972. Hệ quả tất yếu là: những đường lối và phe phái trong chiến tranh phải nhưng bước cho chính sách phát triển và nhân sự có tài kinh bang tế thế trong hòa bình.
Năm 1975, vai trò chính quyền Saigon chấm dứt trước. Nay sang giai đọan Cộng sản phải ra đi:
Chính quyền cộng sản Hà nội đang bị đào thải do Sức Mạnh Quần Chúng đng lên đòi thực thi Dân Chủ. Lý do: chủ nghĩa cộng sản đã lỗi thời, và giới lãnh đạo ở Hà nội vô tài bất tướng, tham nhũng, không giải quyết được vấn đề công ăn việc làm, cơm no áo ấm, gieo trồng giáo dục - văn hóa tiến bộ, chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Quần chúng ngày càng khủng hoảng niềm tin. Khủng hoảng, người dân thường phản ứng ngược lại mong muốn của giới cầm quyền. Tất cả những phản ứng xấu và bất lợi 'tự đặt mình' vào cuộc chiến đu chung, đánh thẳng vô khả năng tham mưu bầy các quyết sách của Bộ chính trị đảng cộng sản Việt Nam. Kết quả là Bộ chính trị đã phải mở cửa với thế giới bên ngoài, khởi đi từ Hiệp đnh thương mại Mỹ -Việt (BTA năm 2001) và vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO năm 2007). Hay nói rõ hơn đã phải bỏ kinh tế chỉ huy cộng sản đ đi theo kinh tế thị trường.

Kinh tế thị trưng đã, đang và sẽ còn tiếp tục làm thay đổi hạ tầng cơ sở xã hội Việt Nam. Hạ tầng mới sẽ quyết đnh thượng tầng mới phù hợp. Nương theo tiến trình này, dân tộc ta đu tranh đòi:Phát triển phải đi đôi với tôn trọng Nhân Quyền và thực thi Dân Chủ, nhằm thiết lập lên một nhà nước mới với tam quyền phân lập giữa hành pháp, lập pháp, tư pháp và một nền Dân Chủ Pháp Trị của dân, do dân và vì dân. Đây là xu thế thời đi, các nưc trước sau cũng sẽ đi theo, vừa vì lợi ích thiết thân vừa không thể cưỡng lại.
Dân Chủ Hóa Việt Nam là tất yếu, để các siêu cường và các nước khác đến đu tư, làm ăn buôn bán, thông qua các chính sách điều phối của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).   
Trong hơn hai thập niên vừa qua, xã hội lòai ngời trải qua nhiều biến động lớn: Chiến tranh lạnh chấm dứt, khủng bố làm sập tòa tháp đôi ở Mỹ ngày 11-9-2001, chiến tranh ở Afganistan và Iraq, đe dọa sản xuất vũ khí nguyên tử của Iran và Bắc Triều Tiên, suy thóai kinh tế tòan cầu từ năm 2008 do nổ bong bóng nhà băng và địa ốc ở Mỹ.
Nhân loại phải có lối nhìn & cách giải quyết mới, nếu muốn xã hội loài người tiến lên tốt đp hơn xã hội hiện hữu.
Ngày nay sức mạnh chi phối chính trường thế giới đang chuyển từ quân sự sang kinh tế. Năm trung tâm quyền lực xuất hiện là: Mỹ, Nga, Nhật, Đức với Cộng đồng Âu Châu (EU) & Trung Cộng.
Vì quyền lợi thiết thân của mình và vì an ninh chung, 
năm siêu cường hợp thành Thế Chiến Lược Tòan Cầu Liên Hoành Đa Phương Mới để:
- một mặt, giữ vững thế của nước giầu đối với nước nghèo, lọai trừ khủng bố, bảo đảm an ninh thế giới để cùng  phát triển
- mặt khác, chuyển giao kỹ-nghệ-hoá cho các nước nghèo nhằm lấp bớt hố xa cách giầu - nghèo, một điều kiện quan yếu không thể thiếu được, nếu các nước giầu muốn tiến thêm bước nữa.
Nói một cách khác, thế giới đang đi vào Hợp Tác Bắc - Nam:
  • Khi Bc: Sở dĩ gọi như vy vì đưng ni lin 5 th đô Hoa Thnh Đn, Đông Kinh, Bc Kinh, Mc Tư Khoa, Bá Linh nm v Bc bán cu. Khi Bc chiếm gn 1/3 dân s toàn cu.
  • Khi Nam khoảng 2/3 dân số tòan cầu ở 5 vùng: Đông Nam Á - Thái Bình Dương, Tiu lc đn Đ, Phi Châu, Trung Đông và Châu M La Tinh.
Giữa Bắc và Nam là những nước giầu, tiến hành mạnh mẽ cuộc cách mạng vi-điện-tử (kỹ-thật-cao) như Canada, Úc, Bắc Âu, Ấn Độ, Ba Tây, Nam Phi,  Nam Triều Tiên, Singapore...nhưng không phải là những trung tâm quyền lực trong nền sinh hoạt chính trị toàn cầu.
Mối tương tác Bắc-Nam diễn ra dưới Chính Sách Mới, chủ yếu chi phối bằng kinh tế và giao lưu văn hoá, rồi mới đến sử dụng quân sự khi chẳng đng đng như diệt khủng bố, dẹp bạo lọan.
Chính sách mới của Khối Bắc đối với Khối Nam có thể mô tả như sau:
đòn vuốt: chuyển giao kỹ thuật - vốn - quản lý cho các nước khối Nam để tiến hành kỹ nghệ hoá, trong khi các nước giầu tiến sang làm cách mạng vi- điện-tử (kỹ-thuật-cao). Đây là cơ hội tốt đ các nước nghèo phát triển. Muốn thế cần phát huy tối đa mọi tiềm năng ca người dân, bằng cách tôn trọng nhân quyền và thực thi dân chủ. 
đòn thủ: thông qua chuyển giao, các nước giầu chi phối hạ tầng cơ sở nền kinh tế các nưc đang phát triển. Nếu một chính phủ mất lòng dân, quần chúng sẽ đứng lên phản kháng. Khi đó thế liên hòanh tác động trên hạ tầng có thể hỗ trợ hữu hiệu làm thay đi thượng tầng, không cần dùng quân sự đo chánh như trưc đây. Việc này chỉ thực thi đưc khi các siêu cường ở vào thế hợp tác.
đòn công: các siêu cường vẫn duy trì một tiềm năng quân sự mạnh, không phải đ đi đầu nhau; mà là để cùng nhau theo dõi, kiểm sóat, ngăn ngừa và đập tan những mưu đ đi ngược lại thế liên hoàn.

                         Điển hình vận dụng vào trường hợp Việt Nam

Khi chiến tranh chấm dứt, Mỹ cùng Nga và Trung cộng rút mọi hình thức hiện diện cũng như viện trợ vũ khí, quân trang, quân dụng ra khỏi Việt Nam; thì nay cả 3 đang trở lại bằng con đường kinh tế. EU và Nhật cũng đang xông vào thông qua đu tư, buôn bán.
Riêng về Trung cộng nay đang:
 vừa xoay vào thế hợp tác liên hoành. Quan hệ cạnh tranh trong hợp tác giữa các siêu cường trong Khối Bắc quan trọng hơn nhiều và khác xa chính sách Bắc chi phối Nam.
 vừa thiế
t đt cơ sở của mình trong chính sách Bắc chi phối Nam, sao cho có lợi nhiều nhất và đồng thời bảo đảm vị thế của mình trong chiến lược liên hoành.
Năm 1999 và 2000 Trung cộng ép Hà Nội ký hiệp định biên giới, cắm mốc xong năm 2009, ớp nhiều đất trên bộ. Trên biển Đông,Việt Nam để mất Hòang Sa và phần lớn Trường Sa, gây phản đối gay gắt rộng khắp cả trong lẫn ngoài nước. Lập tức, tất cả các đời Bộ chính trị từ ngày có đảng cộng sản cho đến nay đều bị nhân dân ta lên án qui kết tội bán nước. Làm sao còn uy tín lãnh đạo?
Thực tế lịch sử chứng minh rằng: tòan bộ sinh họat nội bộ đảng cộng sản Việt Nam bị đảng cộng sản Trung Cộng chi phối kiểm sóat ngay từ lúc còn trứng nước và hiện trong hậu trường tập đoàn lãnh đạo Hà Nội luôn bị Trung cộng du vào thế bị động, buộc phải tiếp tục làm nốt nhiệm vụ cuối cùng là phục vụ Trung cộng có ảnh hưởng lớn hơn về kinh tế ở Đông Dương và Đông Nam Á; và đặt dân tộc ta ở thế hạ phong trước sự 'mất đất, mất biển đã rồi'.
Đảng cộng sản Việt Nam vừa mở Đại hội XI từ 12 đến 19-1-2011,  ra nghị quyết: kiên đnh đường lối Mác - Lênin; tiếp tục tìm cách cải tiến đường lối quản lý kinh tế và giáo dục không hiệu quả hiện nay “từng bưc quá độ lên xã hội chủ nghĩa”; và kiên trì đc đảng đc đóan, tập trung mọi quyền hành trong tay Bộ chính trị, gồm 14 người, tổng bí thư mới là ông Nguyễn Phú Trọng, được coi là thân Trung cộng và ít có kinh nghiệm đối ngọai, với hy vọng được Trung cộng ủng hộ để dẹp tan đối lập, hòng tiếp tục độc quyền khi xoay chuyển hội nhập tòan cầu.
Nhưng nhìn những gì đang diễn ra ở các nước Ả Rập Tunisia, Algeria, Yemen, Sudan, Ai Cập: các siêu ờng không nhẩy vào khai thác các phe phái, xúi dục đi đu nhau như trong quá khứ; Mỹ, Liên minh Âu Châu (EU), Nga hầu như thống nhất ủng hộ Sức Mạnh Quần Chúng đứng lên thực hiện chuyển đổi Dân Chủ trong những nước này. Riêng Trung cộng không muốn xáo trộn xẩy ra ở trong nước mình vào thời đim này, nhưng không chống đối chuyển đổi Dân chủ trong các nước Ả rập; và nhiều khả năng là Trung cộng cũng muốn một hình thức Dân chủ nào đó, không khác mấy với những giá trị của phương Tây, khi cao trào Dân chủ các nơi dâng cao thêm nữa mới thuận lợi hơn cho Trung cộng xoay chuyển chính mình.
Chắc chắn những gì đang xẩy ra ở các nước Ả Rập như Tunisia, Algeria, Yemen, Ai Cập…là tấm gương thúc đẩy phong trào đòi Dân Chủ ở Việt Nam nổ ra.
Khi đó, Bắc Kinh sẽ thi hành chiến lược tòan cầu chung. Không những không thực tâm giúp Hà Nội, mà còn lũng đọan thêm, làm suy yếu dần Bộ chính trị đảng cộng sản Việt Nam, đưa đến tình trạng bất lực trước Sức Mạnh Quần Chúng đang dâng cao đòi dân sinh, nhân quyền, dân chủ. Lý do là vì đảng cộng sản Việt Nam đi ngược xu thế thời đại 'phát triển và dân chủ phải song hành'; cản trở ớc tiến của Asean vì vi phạm nhân quyền, thiếu dân chủ; và nhất là trong nước mất lòng dân hòan tòan do phát triển thất bại và để mất đất, mất biển.
Ngòai ra, đóng góp vào việc khai tử đảng cộng sản Việt Nam cũng như các đảng cộng sản cầm quyền khác ở Bắc Triều Tiên, Lào, Cuba còn có lợi cho chính Trung cộng trong việc tự kiện tòan và xoay chuyển mình ngày càng phù hợp hơn trong thế hợp tác với các siêu cường khác. Các siêu cường nay ở vào thế hợp tác liên hòanh rồi. Có dây đâu nữa mà Hà Nội tính lợi dụng 'đi dây' giữa Trung - Mỹ.
Có còn chi nữa mà mong! Thưa ông tân tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam./.
Ý của Bs Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Bắc Truyển ghi.
Xuân Tân Mão 2011
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế (trái) và thạc sĩ tin học Nguyễn Tiến Trung. Ảnh chụp ngày 30/10/2007 (nguồn: www.flickr.com/photos/tientrung)
Bác sĩ Nguyễn Đan Quế (trái) và thạc sĩ tin học Nguyễn Tiến Trung. Ảnh chụp ngày 30/10/2007 (nguồn: www.flickr.com/photos/tientrung
Lời giới thiệu:
Nhiều cuộc cách mạng Dân Chủ đang dồn dập nổ ra ở Tunisia, Algeria, Yemen, Ai Cập…Giới trẻ Việt Nam thấy có nhu cầu tìm hiểu.
Nhớ lại những năm tháng nằm trong lao tù cộng sản, tôi có nghe nhiều anh em nhắc đến Thế Chiến Lược Tòan Cầu Mới do Bs Nguyễn Đan Quế phổ biến.
Ra khỏi tù, tôi có dịp gặp Bs Quế và hỏi về Thế Chiến Lược này.
Tôi xin ghi lại đây ni dung chính để gửi đến những anh chị em đang tranh đấu cho Nhân quyền và Dân chủ tại Việt Nam như tài liệu nội bộ để nghiên cứu, cũng như những Quí Vị nào quan tâm đến vấn đề này.

Nguyễn Bắc Truyển
Tù chính trị hiện bị quản chế.  
Bác sĩ Nguyễn Ðan Quế (Danlambao)
                   CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG MỚI
Thế kỷ 21 đặt ra cho nhân loại những thách thức cấp bách, lớn lao, chưa từng có trong lịch sử, vượt xa khả năng giải quyết của bất cứ siêu cường nào. Điu này đòi hỏi phải có một chiến lược chung của  ' tập thể các siêu cường '  mới có thể đối phó được. 
Hướng đi là phải như thế. Nhưng đ các siêu cưng đồng ý thực thi mới vô cùng khó khăn.
Ý chí chính trị cuối cùng có tính quyết định nằm nơi M, cường quốc số một trên hành tinh. Hoàn cảnh nào? Khi nào? Và ai? đã khởi động tiến trình.
Chính trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu do bể bong bóng ngân hàng và địa ốc ở Mỹ năm 2008; trong khi Mỹ đang dính líu vào hai cuộc chiến chống khủng bố ở Afganistan và Iraq, cùng lúc phải đối phó với đe dọa hạt nhân từ Iran và Bắc Triều Tiên còn nhùng nhằng chưa xong. Các thăm dò ngoại giao hậu trường cho thấy có lẽ hướng giúp giải quyết tốt đẹp hữu hiệu nhất chỉ có thể là: hợp tác trong cạnh tranh (chứ không phải đi đầu) giữa các siêu cường.
Chính quyền Obama cam kết thực hiện một chính sách ngoại giao khôn ngoan hơn, hứa sẵn sàng nói chuyện với kẻ thù, thay vì đe dọa sử dụng hay sử dụng sức mạnh quân sự, Ông mạnh mẽ lên tiếng cổ võ chính sách đa phương mới, nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới về kinh tế. Obama cũng cố gắng biện minh cho đa phương có thể dễ giúp giải quyết tốt hơn những mâu thuẫn quyền lợi trên thế giới, từ Hồi giáo đến bất đồng với Nga, với Trung quốc, cũng như nhng khó khăn vi đồng minh Âu Châu hay Nhật Bản. Điều này nói lên tầm vóc điều chỉnh chiến lược chưa từng có của Mỹ kể từ sau Chiến tranh Thế giới II.
NHƯNG ai cũng hiểu rất rõ rằng:
Mỗi siêu cường có thế chiến lược toàn cầu riêng của mình. Vấn đ nào dính líu đến quyền lợi thiết thân của nhiều siêu cường, thì hướng giải quyết là thương lưng, nhân nhưng để tìm ra cách đối phó chung.  Có quyền lợi chung, tất nhiên phải có trách nhiệm chung.
Chiến tranh giờ đây không phải là giải pháp tối ưu, vì chiến tranh giữa các siêu cường có thể dẫn đến dùng võ khí nguyên tử, hủy diệt nền văn minh nhân lọai. Muốn nói gì thì nói, nền văn minh trên hành tinh ca chúng ta là độc nhất vô nhị, chưa thấy ở bất cứ nơi nào trong vũ trụ. Nhân loại hơn 6 tngười có quyền lên tiếng đòi những nhà lãnh đo các nước trên thế giới, cả giầu lẫn nghèo, trân trọng và làm nở rộ hơn nn văn minh này, để truyền lại cho đời sau. Nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin toàn cầu, bất cứ từ hang cùng ngõ hẻm nào trên trái đất này, tiếng nói của 1 cá nhân nhỏ bé cũng có thể được nhiều người khắp nơi lắng nghe, chia sẻ, ủng hộ.
 I.   NHỮNG THÁCH THỨC TÒAN CẦU
 Nghèo gây bất ổn.
 2/3 nhân loại hiện sống trong nghèo đói thiếu thốn. Hố xa cách giữa các nước giầu và các nước nghèo trên thế giới là vô cùng gay gắt. Người dân hay chính phủ của nước giầu hay nưc nghèo đều thấy cần phải giải quyết hố xa cách giầu - nghèo quá đáng này. Điều này có thể thực hiện được khi mà khoa học đang mang lại nhiều tiến bộ chưa từng có cho nhân loại. 
Cùng là con người cả, người giầu sẽ khó cảm nhận hạnh phúc giữa hàng tỉ người nghèo bao quanh. Khi bị dồn vào đói kh quá con người dễ làm liều, vì người ta không còn con đưng nào, phương cách nào, khả năng nào ngoài bo đng cướp của nhà giầu để sống còn. Trước bất công đó, nước giầu nào giúp các nước nghèo sẽ được cộng đồng nhân lọai trọng thị, vì nể.
Thế giới ngày nay đang cố gắng tiến đến chỗ tạo dựng một bầu không khí cảm thông, trong đó hạnh phúc và  tương lai nhân loại  phụ thuộc lẫn nhau, đ các nước giầu sẵn lòng chia sẻ giúp các nước nghèo phát triển.
Đương nhiên, không dễ xóa bỏ một bất bình đẳng qui mô toàn cầu, đã kéo dài nhiều thế kỷ, và hiện đang có nguy cơ tiếp tục mở rộng.
Tuy nhiên, bằng việc thừa nhận rằng nguyên nhân chính của nghèo đói là do thất bại của các chính phủ cùng các định chế, chúng ta có cơ hi đ đo ngược tình thế. Bằng cách nào? Đó là bầu cử tự do
An ninh ổn định trên thế giới
Sau vụ khủng bố đâm máy bay vào toà tháp đôi ở New York ngày 11-9-2001, Mỹ và các nước giầu cảm thấy bất an ngay trong nội đa đt nước mình,đâu cũng có thể bất thần bị đánh bom, không đâu còn là an tòan 100% nữa. 
Mỹ hiện cầm đầu nỗ lực chống khủng bố trên thế giới, trực tiếp tham chiến tại Iraq và Afganistan, và đang cố gắng tháo gỡ mối đe dọa nguyên tử của Iran và Bắc Triều Tiên .
Thực tế chứng minh nỗ lực sử dụng sức mạnh quân sự không đưa lại kết quả mong muốn, và có nguy cơ còn bị sa lầy kéo dài.
Đối với an ninh của Mỹ, chống khủng bố là quan trọng hàng đầu. Bởi vậy, chính sách ngọai giao Mỹ là hỗ trợ các nước nghèo phát triển kinh tế, kết hợp với hợp tác quốc phòng. Nng thực thi nay cần mềm mỏng mới có thể đạt kết quả mong muốn.
 Ấm nóng khí hậu toàn cầu và bảo vệ môi trường sống
 Từ khi xuất hiện nền công nghiệp trên trái đt cách đây hơn 3 thế kỷ, các hoạt động của con ngưi đã thải vào bầu khí quyển một lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ bề mặt trái đất ấm lên. Nạn phá rừng bừa bãi lấy đất trồng trọt làm giảm mức hấp thụ CO2 là lý do lớn khác nữa. Tan các tảng băng ở Bắc cực, Nam cực và các đnh núi cao như Hy Mã Lạp Sơn để lộ xác động thực vật chôn vùi lâu ngày cũng thải ra 1 lượng lớn CO2. Tan băng đồng thời cũng làm nước biển dâng cao, nhấn chìm một số đảo và biển lấn đất liền, thu hẹp diện tích trồng trọt.
Mấy lúc gần đây, thiên tai, băng giá, bão lụt, hạn hán, thời tiết trái mùa đang liên tiếp xẩy ra khắp nơi trên thế giới

Giảm CO2 gây hiện tượng nhà kính là vấn đề cấp bách. Các nước nghèo qui trách nhiệm cho nước giầu, yêu cầu các nước giầu phải cắt giảm nhiều và phải trợ giúp các nưc nghèo. Các nước giầu có nhân sự, có kỹ thuật, có tiền bạc để chuyển đổi nền kinh tế sang xử dụng năng lượng sạch. Làm sao các nước nghèo có thể làm theo tiêu chuẩn mà các nước giầu đề ra? Mặc dầu nghị đnh thư Kyoto, mt văn kiện có tính ràng buộc pháp lý năm 1997 được 37 quốc gia đặt bút ký và sẽ chấm dứt vào năm 2012, nhưng 2 nước thải CO2 nhiều nhất là Hoa Kỳ và Trung Quốc lại không ký. Hội nghị Copenhagen do LHQ tổ chức từ 7 đến 18-12-2009 đã không đạt kết quả như nhiu nưc mong đi, nhưng lần này có được thoả thuận: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Đ, Ba Tây và Nam Phi đồng ý sẽ ký. Bản Thỏa thuận Copenhagen ấn định mục tiêu hạn chế mức tăng nhit độ ở 2 độ C so với mức của thời kỳ tiền công nghiệp, nhưng không đề ra những phương cách đt được mục tiêu ấy. Mới đây, hội nghị Cancun từ 29-11 đến 10-12-2010 đt được thỏa thuận bao gồm một Quỹ khí-hậu-xanh (Green Climate Fund) nhằm quyên góp và giải ngân 100 tỉ USD mỗi năm từ nay tới năm 2020 để bảo vệ các nước nghèo chống lại ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và hỗ trợ họ phát triển với mức thải CO2 thấp. Một Ủy ban Thích ứng mới sẽ hỗ trợ các quốc gia khi họ lập kế hoạch bảo vệ khí hậuQuỹ khí-hậu-xanh ban đầu sẽ sử dụng Ngân hàng Thế giới là cơ quan được ủy thác (theo đòi hỏi của Mỹ, EU và Nhật Bản) trong khi việc giám sát sẽ được giao cho một cơ quan mới cân bằng giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các nưc đang phát triển sẽ có biện pháp kiềm chế phát khí thải của mình, và phải chịu xác minh của quốc tế chỉ khi nào họđược tài trợ bằng tiền của Tây phương.

 Vũ khí nguyên tử

 Kiểm soát phổ biến đ đi đến loại bỏ hẳn vũ khí nguyên tử. Mỹ và Nga chiếm 96% toàn kho của thế giới. Hiệp ước giảm vũ khí chiến lược START (strategic arm reduction treaty), ký năm 1991, đã hết hạn ngày 5-12-2009. Ngày 8-4-2010 Mỹ và Nga ký START MỚI tại thủ đô Praha của Cộng hòa Czech.Theo hiệp ước mới, mỗi bên sẽ được phép lưu kho 1.550 đầu đạn và dưới 700 hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo bắn từ tàu ngầm, và máy bay ném bom hạng nặng trang bị vũ khí hạt nhân. Ngày 22-12-2010 Thượng viện Mỹ đã thông qua Start mới. Viện Douma Nga cũng đã thông qua ngày 26-1-2011. START MỚI có hiệu lực từ 5-2-2011.
Phi quân sự hoá không gian.
 Kinh nghiệm khó khăn trong việc giải quyết hậu quả chạy đua vũ trang nguyên tử trưc đây, các nước trong câu lạc bộ không gian cảm thấy ngay từ bây giờ cần thoả thuận có tính ràng buộc trong việc xử dụng hoà bình vũ trụ, nghiêm cấm đặt vũ khí nguyên tử trong không gian.
 Khan hiếm lương thực - thực phẩm
 Biến đổi khí hậu, biển lấn đất, sa mạc hóa, đô th hoá, đã thu hẹp đáng k đất canh tác khiến lượng sản xuất kém đi. Theo nhiều nhà khoa học, kỹ thuật biến đổi 'gien' có thể giúp giải quyết khó khăn về số lưng lương thc ; nhưng khó khăn nằm ở chỗ làm sao huy động số dư ở những nơi khác và phải có hệ thống phân phối nhanh, an toàn đưa ngay đến những vùng khủng hoảng. Điu này đòi hỏi phải có cơ chế hợp tác hữu hiệu liên chính phủ.
 Khan hiếm nhiên liệu - năng lượng
 Sau củi, than đá, khí đốt, dầu hoả, năng lượng hạt nhân... nhân loại đang hướng về năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, gíó, thuỷ triều, năng lượng lấy từ lòng đất.
 Khan hiếm tài nguyên kỹ nghệ
 Tài nguyên lục đa đang cạn kiệt dần. Bây giờ chú ý đang nhm vào tài nguyên dưi đáy biển. Biển chiếm 71% vỏ quả đt, tài nguyên đa dng và phong phú như trong đất liền, còn trinh nguyên chưa bị khai thác. Kỹ -thuật-cao nay cho phép mở những kho tàng này. Nhưng vì đáy biển thuộc hải phận quốc tế là của chung nhân loại, cần phải có luật quốc tế về vấn đề này. Có ý kiến đề nghị: từ đáy biển xuống sâu 200m là của tất cả các nước. Sâu xuống hơn 200m đáy biển thuộc về ai có kỹ thuật khai thác. Và ai cũng biết chỉ có các siêu cường mới có khả năng này.
 Nạn nhân mãn và di dân kinh tế.
Dân số thế giới hiện trên 6 tỉ, lên 9 tỉ vào năm 2050. Ngoài lo ăn mặc, còn lo  giáo dục, y tế, việc làm, sao cho thế hệ sau khá hơn thế hệ trước.
Kiểm soát sinh nở có trách nhiệm và phát triển tốt kinh tế là ưu tiên toàn cầu. Sẽ có bùng nổ dân số, nếu không có kế hoạch. Khi đó không thể trách cứ người dân bỏ nưc ra đi kiếm đời sống dễ thở nơi khác.
Và còn nhiều vấn đ khó khăn khác, như:
Vấn đề nổi loạn, chém giết lẫn nhau vì nghèo đói.
Tự do hoá mậu dịch và đu tư  toàn cầu
Thăng tiến chất lượng cuộc sống, phẩm giá con người, nhân quyền và dân chủ

 II.   NHÂN LỌAI ĐANG ĐI VÀO NN VĂN MINH MỚI
 Thế kỷ XX, thuyết tương đối của Einstein và cơ hc lượng tử đã mở ra chân trời mới, đưa đến hàng loạt những phát minh quan trọng, và sau đó đưc đem ứng dụng trong kỹ nghệ để phục vụ con người, như: thám hiểm không gian, xử dụng năng lượng nguyên tử trong y khoa - canh nông - kỹ nghệ, transitor, laser, chip điện tử, máy vi tính, kỹ thuật số…mà chúng ta thường gọi chung là cuộc cách mạng vi-điện-tử (hay cách mạng kỹ-thuật-cao).
Năm 1955 F. Crick và J. Watson chứng minh toàn bộ sự sống (con ngưi - động vật - thực vật) có chung bốn chất: guanin, adenosin, cytosin và thymin phân bổ ở những vị trí khác nhau trên chuỗi xoắn desoxyribonucleic acid (DNA). Nghĩa là: Con ngưi và thiên nhiên tương quan phụ thuộc lẫn nhau khắng khít.
 Chính vì có những phát kiến vi-điện-tử và hiểu biết mới về con ngưi - động vật - thực vật quá ư ghê gm, quá ư bất ngờ, quá ư căn bản này, mà nhân loại đang đi vào nền văn minh mới, với hai cuộc cách mạng xã hội:
- một về kỹ thuật và sinh học mà tiến bộ đang diễn ra vũ bão trên toàn cầu.
- một về triết lý sống khôn ngoan hơn, minh triết hơn: Nhân Bản Hoá Xã Hội.
 III.   SỰ  HÌNH THÀNH  CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG MỚI
 Đi vào nn văn minh mi, đòi hỏi phải giải quyết cấp bách một loạt những thách thức toàn cầu ngay trong thế kỷ 21 này, không thể trì hoãn được.  
Trách nhiệm lớn nhất đặt lên vai những siêu cường có nền kinh tế kỹ-thuật-cao như: Mỹ, Nhật, Đức với liên minh Âu Châu (EU), Nga và Trung Quốc.
Mỗi siêu cưng có đường lối chiến lược toàn cầu riêng của mình.
Trước những thách thức chung có tính toàn cầu cần chiến lược chung đối phó.
Từ đó, THẾ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU LIÊN HÒANH ĐA PHƯƠNG MỚI đang nhanh chóng hình thành (hay còn gọi là MỘT NỀN TRẬT TỰ KINH TÊ QUỐC TẾ MỚI):
Mỹ, Nga, Nhật, Đức với EU, và Trung Quốc hợp thành thế liên hoành đ
- một mặt, giữ vững thế của nước giầu đối với nước nghèo, lọai trừ khủng bố, bảo đảm an ninh thế giới để cùng  phát triển
- mặt khác, chuyển giao kỹ-nghệ-hoá cho các nước nghèo qua vốn, kỹ thuật, quản lý để lấp bớt hố xa cách giầu - nghèo, một điều kiện quan yếu không thể thiếu được, nếu các nước giầu muốn tiến thêm bước nữa.
Mâu thuẫn quyền lợi giữa 5 Siêu Cường có thể xẩy ra bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi đâu, trên bất cứ vấn đề gì, nhưng không phi là đối kháng, mà là cạnh tranh trong phát triển. Những mâu thuẫn này có thể thương thuyết tương nhượng, giải quyết thông qua mối quan hệ quyền lợi chằng chịt đa phươngmang tính liên hoành.
Khi có điễm nóng tại nơi nào trên thế giới đi ngược lại thế chiến lược toàn cầu chung, 5 Siêu Cưng phát huy cơ chế liên hoành dựa trên tham khảo và hợp tác nhằm đạt mức đồng thuận nào đó cho hướng giải quyết chung, nhất là trong trường hợp cần dụng binh. Sau đó, mi siêu cường có chiến lược, chiến thuật, kỹ thuật thực hiện, cùng nghệ thuật thi hành riêng của mình, đ hướng các bên tranh chấp đi đến thoả hiệp quyền lợi hợp tình, hợp lý dựa trên công pháp và thông lệ quốc tế.
Nói một cách khác, thế giới đang đi vào thế Hợp Tác Bắc - Nam:
  • Khi Bc: S dĩ gi như vy vì đưng ni lin 5 th đô Hoa Thnh Đn, Đông Kinh, Bc Kinh, Mc Tư Khoa, Bá Linh nm v Bc bán cu. Khi Bc chiếm gn 1/3 dân s toàn cu.
  • Khi Nam chiếm khong 2/3 gm tt c nhng nưc đang phát trin. Khi Nam gm 5 vùng: Đông Nam Á - Thái Bình Dương, Tiu lc đn Đ, Phi Châu, Trung Đông và Châu M La Tinh.
Giữa Bắc và Nam là những nước giầu, tiến hành mạnh mẽ cuộc cách mạng vi-điện-tử (kỹ-thật-cao) như Canada, Úc, Bắc Âu, Ấn Độ, Ba Tây, Nam Phi,  Nam Triều Tiên, Singapore...nhưng không phải là những trung tâm quyền lực trong nền sinh hoạt chính trị toàn cầu.
Những chuyển biến dây chuyền đang liên tiếp xẩy ra rất nhanh tại các nước Ả rập Tunisia, Algeria, Yemen, Ai cập…cho thấy các siêu cường Khối Bắc đang phát huy Thế Chiến Lược Tòan Cầu Đa Phương Mi để dồn các nưc nghèo đang phát triển vô Khối Nam theo hướng 'Phát triển phải đi đôi với Dân Chủ. Phát triển sinh Dân Chủ và Dân Chủ nuôi dưỡng phát triển'. Có thế mới lấp được hố xa cách giầu - nghèo trên thế giới, điều kiện cơ bn để có ổn định và tiêu diệt khủng bố./.

Ý của Bs Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Bắc Truyển ghi.
Xuân Tân Mão 2011

No comments:

Post a Comment