Căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Nhật Bản và Trung Quốc với tâm điểm là quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
Nhật Bản và Trung Quốc đều đã tung máy bay chiến đấu lên trời để thị uyTruyền thông Trung Quốc cho hay các bản đồ cũ với kiểu định dạng theo chiều ngang chỉ ghi tên các quần đảo lớn như Trung Sa, Tây Sa, Nam Sa (tức Hoàng Sa, Trường Sa theo cách gọi Việt Nam).
Trong khi đó, bản đồ mới theo chiều dọc dánh dấu rõ ràng ‘các đảo lớn của Trung Quốc ở Biển Đông’ và chứng tỏ ‘mối liên hệ về địa lý với các đảo quốc cũng như các đảo và đảo nhỏ xung quanh’.
Giới chức Trung Quốc nói bản đồ mới vai trò thiết yếu trong việc củng cố nhận thức của nhân dân Trung Quốc về vấn đề chủ quyền, bảo vệ quyền hàng hải và lợi ích quốc gia, đồng thời khẳng định quan điểm ngoại giao chính trị của Bắc Kinh.
Chưa thấy phản hồi chính thức của chính phủ Việt Nam về việc này.
Nguồn: The ChosunIlbo, Xinhua, Manila Standard Today
Nhật cấp cho Philippines 10 tàu tuần tra Biển Đông
Ngoại trưởng Philippines, Albert del Rosario nói Ngoại trưởng Nhật đưa ra cam kết hỗ trợ cho Philippines trong cuộc hội đàm tại Manila, Philippines, hôm 10/1/13
VOA - 11.01.2013
Nhật Bản sẽ cung cấp 10 chiếc tàu tuần duyên cho Philippines giữa lúc hai nước thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược để đối phó với điều mà đôi bên xem là các mối đe dọa từ Trung Quốc trên Biển Đông.
Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng của HongKong dẫn lời Ngoại trưởng Philippines, Albert del Rosario, cho hay Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida đã đưa ra cam kết này trong các cuộc hội đàm tại Manila ngày 10/1 để hỗ trợ Philippines trước các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông mà Manila cho là ‘hết sức đe dọa’.
AFP trích phát biểu của Ngoại trưởng Philippines nói bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc ở Biển Đông đề ra các mối đe dọa cho sự ổn định của khu vực và xác nhận là Nhật sẽ cấp cho Philippines 10 tàu tuần tra cùng các thiết bị liên lạc thông tin.
Thỏa thuận về 10 tàu tuần duyên đa năng hầu tăng cường khả năng của lực lượng hàng hải Philippines dự kiến được xem là khoản hỗ trợ phát triển. Chiếc đầu tiên sẽ được Tokyo chuyển giao cho Manila trong vòng 18 tháng và một số chiếc sẽ được xây dựng tại Philippines.
Nhật và Trung Quốc đang tranh chủ quyền một nhóm đảo không người ở mà Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc đặt tên là Điếu Ngư Đài ở biển Hoa Đông.
Tuy Nhật không có tranh chấp ở Biển Đông nhưng tỏ ra ngày càng quan ngại trước các động thái của Trung Quốc dành chủ quyền tại đây vì tầm quan trọng của các hải lộ huyết mạch.
Ngoại trưởng Nhật nói Tokyo và Manila cần tăng cường quan hệ để giúp đảm bảo hòa bình khu vực.
Thông tin này được đưa ra giữa bối cảnh Thủ tướng Nhật Shinzo Abe sắp thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16 đến 17 tháng Giêng trước khi lên đường đi Thái Lan và Indonesia trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi ông nhậm chức.
Nguồn: South China Morning Post/AP/Philippine Daily Inquirer/AFP/GMA News
Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng của HongKong dẫn lời Ngoại trưởng Philippines, Albert del Rosario, cho hay Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida đã đưa ra cam kết này trong các cuộc hội đàm tại Manila ngày 10/1 để hỗ trợ Philippines trước các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông mà Manila cho là ‘hết sức đe dọa’.
AFP trích phát biểu của Ngoại trưởng Philippines nói bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc ở Biển Đông đề ra các mối đe dọa cho sự ổn định của khu vực và xác nhận là Nhật sẽ cấp cho Philippines 10 tàu tuần tra cùng các thiết bị liên lạc thông tin.
Thỏa thuận về 10 tàu tuần duyên đa năng hầu tăng cường khả năng của lực lượng hàng hải Philippines dự kiến được xem là khoản hỗ trợ phát triển. Chiếc đầu tiên sẽ được Tokyo chuyển giao cho Manila trong vòng 18 tháng và một số chiếc sẽ được xây dựng tại Philippines.
Nhật và Trung Quốc đang tranh chủ quyền một nhóm đảo không người ở mà Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc đặt tên là Điếu Ngư Đài ở biển Hoa Đông.
Tuy Nhật không có tranh chấp ở Biển Đông nhưng tỏ ra ngày càng quan ngại trước các động thái của Trung Quốc dành chủ quyền tại đây vì tầm quan trọng của các hải lộ huyết mạch.
Ngoại trưởng Nhật nói Tokyo và Manila cần tăng cường quan hệ để giúp đảm bảo hòa bình khu vực.
Thông tin này được đưa ra giữa bối cảnh Thủ tướng Nhật Shinzo Abe sắp thăm chính thức Việt Nam từ ngày 16 đến 17 tháng Giêng trước khi lên đường đi Thái Lan và Indonesia trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi ông nhậm chức.
Nguồn: South China Morning Post/AP/Philippine Daily Inquirer/AFP/GMA News
Bản đồ đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ, giành chủ quyền hầu như toàn bộ lãnh hải ở Biển Đông
Trung Quốc cuối tháng này sẽ phát hành bản đồ mới chính thức lần đầu tiên ghi tên 130 đảo và đảo nhỏ ở các vùng biển có tranh chấp trên Biển Đông là thuộc chủ quyền Bắc Kinh.
Tân Hoa xã trích nguồn tin từ Cục Đo đạc vẽ Bản đồ và Thông tin Địa chất Quốc Gia Trung Quốc cho hay bản đồ mới ghi chi tiết lãnh thổ Trung Quốc bao gồm tất cả các khu vực trên Biển Đông mà Bắc Kinh đang có tranh chấp với Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Brunei, hay Malaysia bao gồm quần đảo Trường Sa- Hoàng Sa, và cả quần đảo Điếu Ngư Đài ở biển Hoa Đông mà Trung Quốc đang tranh chấp với Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật: Trung Quốc đã “sai lầm”
(Dân trí) - Thủ tướng Nhật chỉ trích Trung Quốc “sai lầm” khi chủ ý gây thiệt hại cho các doanh nghiệp của Nhật làm ăn tại Trung Quốc trong cuộc tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
(Dân trí) - Thủ tướng Nhật chỉ trích Trung Quốc “sai lầm” khi chủ ý gây thiệt hại cho các doanh nghiệp của Nhật làm ăn tại Trung Quốc trong cuộc tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Tân Thủ tướng Nhật Shinzo Abe
“Tôi muốn khẳng định, đối với những mục tiêu chính trị, gây hại cho các công ty và cá nhân Nhật ở Trung Quốc, vốn đang đóng góp cho kinh tế và xã hội Trung Quốc, là hoàn toàn sai lầm đối với một quốc gia có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”, ông Abe tuyên bố.
“Nó không chỉ gây hại cho quan hệ song phương, mà còn có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đối với kinh tế và xã hội Trung Quốc”, tân Thủ tướng Nhật cho biết trong cuộc họp báo tại Tokyo. Đây là những công kích mới nhất của ông Abe nhằm vào Trung Quốc.
Mối quan hệ Trung-Nhật vẫn hết sức căng thẳng trong nhiều tháng nay, khi hai nước liên tục “chạm trán” trên vùng biển quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Hoa Đông.
Tàu chính phủ Trung Quốc đã được phái tới khu vực nhiều lần kể từ khi Nhật quốc hữu hóa quần đảo vào tháng 9 năm ngoái. Thỉnh thoảng các tàu này còn tiến vào vùng biển 12 hải lý của quần đảo.
Một máy bay nhà nước Trung Quốc hồi đầu tháng trước cũng bay qua không phận Senkaku/Điếu Ngư, khiến Tokyo phản ứng bằng cách điều chiến đấu cơ để đối phó. Tokyo cho biết đây là vụ xâm nhập không phận đầu tiên của Trung Quốc kể từ ít nhất năm 1958.
“Liên quan đến Senkaku, không có thay đổi trong quan điểm của tôi, đó là cương quyết bảo vệ vùng biển và lãnh thổ này. Không có chỗ cho đàm phán về vấn đề này”, ông Abe nhấn mạnh. Vũ Quý
Theo AFP
Trung Quốc cũng điều chiến đấu cơ chặn máy bay Nhật ở Hoa Đông
(Dân trí) - Tân Hoa xã hôm nay 11/1 đưa tin, Trung Quốc đã điều hai chiếc máy bay tiêm kích J-10 để ngăn chặn hai máy bay tiêm kích của Nhật, lúc đó đang đuổi theo một máy bay tuần tra của Trung Quốc trên vùng biển Hoa Đông.
Máy bay B-3837 của Trung Quốc trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư sáng 13/12
Theo Tân Hoa Xã, sự kiện này đã được một quan chức bộ Quốc phòng Trung Quốc xác nhận trong một cuộc họp báo hôm nay. Tân Hoa Xã không nói rõ là hai máy bay của Trung Quốc có bay bên trên khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hay không.
Trong khi đó đài truyền hình Fuji của Nhật Bản trước đó dẫn lời các quan chức Nhật cho hay Nhật đã điều các máy bay chiến đấu F-15 khi radar quân sự phát hiện các máy bay quân sự Trung Quốc ở phía bắc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Các máy bay này tuy không xâm phạm không phận lãnh thổ bên trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nhưng bay vào “vùng nhận dạng phòng không” của Nhật Bản, nguồn tin nói thêm.Các máy bay chiến đấu Trung Quốc đã rời khỏi khu vực khi các chiến đấu cơ F-15 từ một căn cứ không quân trên đảo Okinawa của Nhật Bản tới nơi.
Vụ này xảy ra hai ngày sau khi chính phủ Nhật ngày 8/01 triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối việc tàu Trung Quốc thường xuyên có mặt ở khu vực Senkaku/Điếu Ngư. Vào tháng trước, một máy bay Trung Quốc cũng đã bay bên trên không phận quần đảo Senkaku, hành động mà Tokyo xem là xâm phạm không phận Nhật.
Vụ này xảy ra hai ngày sau khi chính phủ Nhật ngày 8/01 triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối việc tàu Trung Quốc thường xuyên có mặt ở khu vực Senkaku/Điếu Ngư. Vào tháng trước, một máy bay Trung Quốc cũng đã bay bên trên không phận quần đảo Senkaku, hành động mà Tokyo xem là xâm phạm không phận Nhật.
Căng thẳng quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư vẫn chưa hạ nhiệt AFP, Xinhua
Báo Trung Quốc cảnh báo nguy cơ chiến tranh với Nhật
Ngày 13/1, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) đã tiến hành cuộc tập trận bảo vệ đảo tại thành phố Narashino thuộc tỉnh Chiba, với sự tham gia của khoảng 20 máy bay và 33 xe thiết giáp.
Cuộc tập trận chỉ có sự tham gia của lực lượng không vận và được tiến hành với giả định rằng một hòn đảo của Nhật Bản bị quân địch chiếm đóng và lực lượng không vận cố gắng chiếm lại đảo với sự hỗ trợ của lực lượng không quân và hải quân.
Phát biểu sau cuộc tập trận, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori onodera cho biết tình hình an ninh của nước này đang trở nên xấu đi trong bối cảnh các nước láng giềng đẩy nhanh hiện đại hóa quân đội, đặc biệt là sau khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thực hiện hai vụ phóng vệ tinh gây tranh cãi.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, SDF phải kiên quyết bảo vệ lãnh thổ quốc gia để bảo đảm an toàn và tính mạng cho người dân nước này.
Trước đó, theo kế hoạch, SDF sẽ tiến hành tập trận cùng quân đội Mỹ trên một hòn đảo thuộc tỉnh Okinawa, song đã phải hủy bỏ kế hoạch này do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân địa phương./.
Cuộc tập trận chỉ có sự tham gia của lực lượng không vận và được tiến hành với giả định rằng một hòn đảo của Nhật Bản bị quân địch chiếm đóng và lực lượng không vận cố gắng chiếm lại đảo với sự hỗ trợ của lực lượng không quân và hải quân.
Phát biểu sau cuộc tập trận, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori onodera cho biết tình hình an ninh của nước này đang trở nên xấu đi trong bối cảnh các nước láng giềng đẩy nhanh hiện đại hóa quân đội, đặc biệt là sau khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thực hiện hai vụ phóng vệ tinh gây tranh cãi.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, SDF phải kiên quyết bảo vệ lãnh thổ quốc gia để bảo đảm an toàn và tính mạng cho người dân nước này.
Trước đó, theo kế hoạch, SDF sẽ tiến hành tập trận cùng quân đội Mỹ trên một hòn đảo thuộc tỉnh Okinawa, song đã phải hủy bỏ kế hoạch này do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân địa phương./.
Nhật Bản "ra đòn" thách thức Trung Quốc
Cập nhật lúc 07h17" , ngày 14/01/2013
(VnMedia) - Nhật Bản vừa tổ chức một cuộc tập trận rầm rộ dựa trên kịch bản tái chiếm và bảo vệ đảo. Cuộc tập trận này diễn ra trong bối cảnh quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản đang “nóng như lửa” vì cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
Cập nhật lúc 07h17" , ngày 14/01/2013
(VnMedia) - Nhật Bản vừa tổ chức một cuộc tập trận rầm rộ dựa trên kịch bản tái chiếm và bảo vệ đảo. Cuộc tập trận này diễn ra trong bối cảnh quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản đang “nóng như lửa” vì cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
Xem Nhật tập trận tái chiếm đảo
Hôm qua (13/1), Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã tiến hành tập trận tái chiếmđảo tại thành phố Narashino thuộc tỉnh Chiba trong bối cảnh quan hệ Nhật, Trungđang căng, do tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư.
Buổi tập trận có sự tham gia của 300 quân, 20 máy bay và 33 xe thiết giáp
Giả định của cuộc tập trận là một hòn đảo của Nhật bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Lực lượng không quân phối hợp cùng lực lượng hải quân tiến hành tấn công và giành lại hòn đảo đó. Có 300 quân, 20 máy bay và 33 xe thiết giáp tham gia tập trận.
Trước đó vài ngày, Tokyo đã quyết định thành lập một đơn vị đặc nhiệm gồm 12 tàu hải quân và 400 binh lính để bảo vệ quần đảo tranh chấp nói trên ở biển HoaĐông.
Lực lượng sẽ thường xuyên tuần tra quanh quần đảo. Để đáp ứng đủ binh sĩ cho lực lượng, ngoài tuyển thêm quân, Nhật Bản đang xem xét kế hoạch kéo dài tuổi nghỉhưu của các sĩ quan.
Quyết định về việc thành lập lực lượng đặc nhiệm được đưa ra khi các tàu, máy bay Trung Quốc tiếp cận tới quần đảo tranh chấp giữa hai bên nhiều hơn, nhất là khi Bắc Kinh điều máy bay chiến đấu tới vùng biển này.
Lực lượng sẽ thường xuyên tuần tra quanh quần đảo. Để đáp ứng đủ binh sĩ cho lực lượng, ngoài tuyển thêm quân, Nhật Bản đang xem xét kế hoạch kéo dài tuổi nghỉhưu của các sĩ quan.
Quyết định về việc thành lập lực lượng đặc nhiệm được đưa ra khi các tàu, máy bay Trung Quốc tiếp cận tới quần đảo tranh chấp giữa hai bên nhiều hơn, nhất là khi Bắc Kinh điều máy bay chiến đấu tới vùng biển này.
Dưới đây là một số hình ảnh buổi tập trận:
No comments:
Post a Comment