Saturday, September 7, 2013

TẠI SAO AI CẬP…? TẠI SAO DÂN CHỦ…?

Nếu có một cuộc khảo sát đối với người dân Ai Cập hiện nay, theo các bạn, có bao nhiêu người dân Ai Cập biết và hiểu được: thế nào là tự do? Thế nào là dân chủ? Quyền con người của người dân là những quyền nào? Quyền dân sự của người dân là gì? Người dân tham gia xây dựng thể chế dân chủ như thế nào? Ai và cơ quan nào bảo vệ các quyền con người và quyền công dân? Làm cách nào để bảo vệ quyền công dân của mình?…vv..
Các bạn có cho rằng, người dân (dân thường) là chủ thể xây dựng, thực thi, bảo vệ và được hưởng lợi ích của thể chế dân chủ hay không?
Tổng hợp hai câu hỏi trên, các bạn có đồng ý rằng, có một lỗ hổng khổng lồ, một khiếm khuyết cốt tử trong việc xây dựng thể chế dân chủ không chỉ ở Ai Cập, mà cả ở các nước đã và đang thay đổi chế độ xã hội hay không?
Chúng ta thử điểm lại các bước, và cách thức tiến hành xây dựng thể chế dân chủ ở các quốc gia thay đổi chế độ xã hội trong thời gian qua. Xây dựng Hiến pháp (thậm chí mời các chuyên gia, giáo sư hàng đầu thế giới để viết ra bản Hiến pháp); đăng ký các đảng phái hoạt động; ấn định lịch trình bầu cử; công bố và xin ý kiến người dân về dự thảo Hiến pháp…
Thật ra, các bước và trình tự tiến hành xây dựng thể chế dân chủ ở các quốc gia như đã nêu ở trên chỉ là xây dựng cái “xác” của thể chế dân chủ. Đó là điều bắt buộc phải có, nhưng nó hoàn toàn không có giá trị (hoặc không có giá trị nhiều) nếu như thiếu đi phần “hồn” của chính nó.
Vậy phần “hồn” của thể chế dân chủ là gì? Đó chính là sự tham gia xây dựng, thực thi và bảo vệ thể chế dân chủ của người dân, với hiểu biết đầy đủ về các vấn đề tự do, dân chủ.
Như vậy, chúng ta cần có cách tiếp cận khác, một hệ thống nhận thức và phương pháp khác so với cách thức xây dựng thể chế dân chủ đang diễn ra hiện nay trên thế giới.
Trong phạm vi của một bài báo, tôi trình bày suy nghĩ của mình về các bước tiến hành và xây dựng thể chế dân chủ đối với các quốc gia thay đổi từ các chế độ xã hội khác sang chế độ dân chủ. (những suy nghĩ này được rút ra chủ yếu từ tác phẩm Dân Chủ)
Điều quan trọng nhất cho thành công của một thể chế dân chủ chính là nhận thức và sự tham gia của người dân vào việc xây dựng, thực thi và bảo vệ thể chế dân chủ. Tuy nhiên, nhận thức của người dân là một quá trình, không thể đòi hỏi họ có được ngay một sớm một chiều. Chính vì vậy, cần xây dựng một khung pháp lý, một cấu trúc mở (tức là cấu trúc cần hoàn thiện theo thời gian) để người dân ngay từ đầu có thể tham gia và hoàn thiện, cùng với những hiểu biết của mình theo thời gian. Một khung pháp lý, cấu trúc mở đó bao hàm các yếu tố quan trọng sau:

  • Một chế độ dân chủ tản quyền (thành lập các tiểu Bang và xây dựng nhà nước Liên bang). Tản quyền vừa bảo đảm truyền thống, đặc trưng khác nhau của từng vùng miền, vừa giảm thiếu tối đa xung đột đảng phái. Những phúc lợi của một chế độ dân chủ tản quyền còn đem tới sự phát triển đồng đều ở tất cả các khu vực; giảm thiểu tất cả các thủ tục hành chính của cơ chế tập trung; loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực của giới quân nhân đối với sinh hoạt chính trị quốc gia…
  • Một chính quyền trung ương gọn nhẹ, thực hiện các chức năng tối thiểu để duy trì sinh hoạt quốc gia. Các chức năng chính yếu của nhà nước là đại diện quốc gia, duy trì đoàn kết dân tộc; xây dựng và duy trì lực lượng vũ trang (quân đội và cảnh sát); tòa án để giải quyết tranh chấp giữ con người với nhau. Và, một chức năng quan trọng khác là thúc đẩy, hổ trợ và tạo điều kiện cho tiến trình xây dựng và hoạt động của thể chế dân chủ ở cơ sở. Thẩm quyền của chính quyền địa phương (tiểu bang) là điều hành các vấn đề kinh tế, văn hóa và xã hội trong khuôn khổ pháp luật.
  • Xác định và xây dựng đơn vị dân chủ cơ sở. Điều quan trọng nhất trong cách thức tiến hành xây dựng thể chế dân chủ là, nó phải được diễn ra từ/ở đơn vị dân chủ cơ sở – là đơn vị địa lý, hành chính nhỏ nhất có thể xây dựng thể chế dân chủ – đồng thời được toàn thể người dân tham gia. Toàn bộ nội dung của dân chủ phải được thực hiện trên bình diện dân chủ cơ sở, và gắn chặt với cuộc sống của người dân. Chỉ có ở đây, người dân mới thực sự tham gia vào xây dựng hệ thống chính quyền, hệ thống luật cũng như cơ chế về tòa án nhân quyền để họ tự bảo vệ quyền con người của mình. Tất cả các hoạt động xây dựng thể chế dân chủ ở cấp cao hơn cấp cơ sở chỉ có mục đích mở đường, hỗ trợ và tạo điều kiện để bảo đảm yêu cầu cho việc xây dựng và hoạt động của thể chế dân chủ ở cơ sở. Thước đo quyền con người, mức độ dân chủ của quốc gia không phải bằng sinh hoạt chính trị dân chủ trên bình diện quốc gia mà bằng quyền con người, mức độ tham gia của người dân, khả năng tự bảo vệ quyền con người của người dân trong không gian sinh hoạt dân chủ cơ sở.
  • Xây dựng tòa án Nhân quyền các cấp. Đây chính là cơ chế bảo đảm khả năng tự bảo vệ quyền con người của mỗi cá nhân. Đây là yếu tố, là cơ chế quan trọng nhất của nội dung dân chủ, của thiết chế dân chủ, của phương thức tổ chức dân chủ. Đây là yếu tố cốt lõi, hạt nhân của cấu trúc tự hoàn thiện của bất kỳ nền dân chủ nào. Xây dựng được cơ chế này, thực hiện được nội dung này, nền dân chủ sẽ vượt qua mọi khó khăn, thử thách và tự đi tới trạng thái hoàn thiện. Có hai nguyên nhân lý giải điều này:
Thứ nhất, quyền con người là đối tượng luôn luôn bị xâm hại, bị vi phạm mọi nơi, mọi lúc và mọi hoàn cảnh. Sự vi phạm quyền con người là do:
+ Việc xây dựng hệ thống chính quyền và luật pháp, với mục đích bảo đảm và bảo vệ quyền con người, là quá trình phức tạp cần tìm tòi, trải nghiệm. Bản thân quá trình này cũng bao hàm trong nó sự vi phạm quyền con người.
+ Sự cám dỗ tự nhiên về quyền lực và lợi ích đối với cá nhân tham gia xây dựng các thiết chế dân chủ sẽ hàng ngày, hàng giờ đưa tới sự vi phạm quyền con người cả trên phạm vi cá nhân và tập thể.
+ Vấn đề tội phạm
Vì vậy, việc bảo vệ quyền con người phải được đặt lên hàng đầu và phải có cơ chế để thực hiện việc bảo vệ đó.
Thứ hai, không ai có thể bảo vệ quyền con người hiệu quả bằng chính bản thân cá nhân bảo vệ quyền con người cho mình. Đồng thời, tòa án Nhân quyền cũng là nơi tôn nghiêm và hiệu quả nhất để bảo vệ quyền con người, nhất là đối với những người nghèo và dân thường.
  • Xây dựng và phổ biến nhận thức cho mọi người về quyền con người, về tự do, dân chủ. Đây là yêu cầu bắt buộc, cần được thực hiện ngay và thực hiện liên tục. Trước hết, cần trang bị nhận thức về quyền con người, về tự do, về phương thức tổ chức xã hội bảo đảm tự do của con người (dân chủ) cho mọi người dân, mà ban đầu là tầng lớp tinh hoa, có ý chí để hiện thực hóa dân chủ. Lưu ý rằng, việc trang bị nhận thức trên cho mọi người dân là những người dân thường. Vì vậy, cần xây dựng kiến thức về tự do, dân chủ thật đơn giản, dễ hiểu và phải gắn với cuộc sống của người dân./.
(Để có thể hiểu rõ hơn về toàn bộ những nội dung xây dựng thể chế dân chủ, quý vị và bạn đọc có thể tham khảo thêm trong cuốn sách Dân Chủ của tôi theo đường Links: 

Nguyễn Vũ Bình
Hà Nội, ngày 14/7/2013
Why Egypt….? Why Democracy….?
Written in Vietnamese by Nguyễn Vũ Bình
In my perspective, if today a study on the Egyptian peopleʼs way of thinking is complete, could you tell how many of them knew and understood the term of freedom or democracy? What did they know about their basic human rights, or their civil and constitutional rights? How could the people engage in developing and establishing a democratic system? Who and what branch of government could protect all human rights and their peopleʼs rights? In what ways and by what means could the peopleʼs rights be protected?… etc…
Do you think that every single citizen is the main subject in the developing, implementing, protecting and benefiting from the democratic system?
If those questions are combined donʼt you think that there would be a huge gap, a critical disadvantage in the developing and establishing the democratic system not only for Egypt, but also for other countries that have changed their political and social systems or those that are about to change them, do you?
Letʼs review every single step leading to the process of developing and establishing the democratic system in those countries, lately. The need of a Constitution requires the invitation of well known professionals and professors coming from the most developed countries in the world to help write the Law of the land: the Constitution, the registration of all political active parties, the introduction of a voting schedule, the announcement of getting peopleʼs opinions on drafting the Constitution….
Indeed, all steps leading to the process of developing and establishing the democratic system in those countries as described above were only to create the “ body or skeleton “ of a democratic system. That should be done as a matter of fact, but it had no meaningful values or less because the “ soul “ in that body was lacked.
What was the “soul” of a democratic system? It was the civic engagement of the people in developing, implementing and protecting the democratic system by fully understanding and being conscious about knowledges regarding all the issues relating to liberty and democracy.
To get there, we need to have different approaches with different strategies as what has been done recently in the world. I meant to present my thought on the process for the people to engage in the development and establishment of the democratic system relating to the political change in many countries from different social system converting to the democratic system. ( I have incubated these thoughts since I wrote a book on Democracy for my people ).
Knowledge about peopleʼs basic rights and civic engagement are the most important tools for the democratic system to be successful as a whole. Again, people must be involved in the developing, implementing and protecting the democratic system. However, It would take a long time for them to be conscious about what they have been missing and why their rights have been stolen. That can not be done overnight. That is the reason why a legal system must be established first, with an open structure which can be changed to the best interest of the people through times. So, the people are empowered when they take the opportunity to engage their dreams and knowledge in the process of developing such a structure as the time comes. With such an open structure, a legal system must consist of the following factors:
1. A democratic system with decentralized powers ( between local, states and federal government ). The decentralization of powers would guaranty either all traditions, and diversities of each local region or lessen in size to the maximum all conflicts caused by different parties. The welfare that a democratic system with decentralized powers would bring in is equal developments on every domain; it would reduce all bureaucratic paper works that a centralized system has always required; it would eliminate all negative influences of military defense over the national engagement in politics …..
2. A small central government with a minimum power to fulfill its goal in order to sustain the national duties. Its main responsibility is to represent the nation, to maintain the unification of the people, to build a strong military defense and armed force (military and police), to install well structure local and federal courts to resolve any dispute between people in the communities. And, its other important duty is to encourage, to support and to urge the process of developing the democratic system to function properly at the local government as the ground of all civic engagements. As a matter of fact, the local government beginning at the districts and cities level has the power to manage all economic issues, all social and cultural standards or activities within the parameters of the Law.
3. The affirmation and development of democracy must be done at the local level. It is very important to affirm and develop democracy at the local level because geographically, it is the smallest unit to begin with. At the same time, every citizen can be part of it. Naturally, the content of democracy must be tied to the peopleʼs living conditions at the local level, so they can actually engage in building up the government system, and the legal system with the courts to protect their human rights. All other political activities towards democracy at the higher level (such as states and federal) should aim to open a broader avenue to support and create opportunities to assure the demand for establishing the democratic political activities at the local level. The peopleʼs rights are to be measured with their civic engagement as a whole body of communities at the local level.
4. The installation of Human rights courts must be done at all governmental levels. This is a legal system that would guaranty peopleʼs ability to protect and defend themselves for their individual civil and constitutional rights. This is also the most crucial factor in the content of democracy, in the establishing of a system of democracy, in the methodology of organizing democracy. This is the core, the nucleus of a structure that can be self better off in any democratic system. Once this structure has been built with all necessary characteristics and features, democracy by itself would be able to overcome all obstacles, and challenges to self better off. Given two reasons to interpret that, I see:
a. The peopleʼs rights have always been the subject of being violated and abused anywhere, anytime and under any circumstances because:
* The legal system has not been served the peopleʼs civil and constitutional rights due to a complex process that should be acquired through learning and experience. This complex process in itself already consisted of the abuse of powers over peopleʼs rights.
* By nature, the temptation of using powers and interests over the engagement of individual citizen in the establishing of democracy would be leading to the violation of peopleʼs rights not only in individuality, but also in collectivity.
* Criminality has always been a crucial issue in the advocating and protecting peopleʼs rights. There should be a solid system to do so.
b. Neither one nor other parties have the ability to protect and advocate for their civil and constitutional rights much better than themselves. At the same time, the Human rights courts are the most respectful and efficient place to protect and advocate for peopleʼs rights, especially for the poor and common people.
5. Education on peopleʼs rights, on liberty and democracy must be given out to every citizen. This is a requirement that must be done immediately on the regular and continuous basis. At first, the knowledge about peopleʼs rights must be seen as instrumental in the means of organizing society that every citizen in the communities, the common people as well must be equipped to protect and advocate for themselves against violation of the law and abuse of powers. The necessity of creating simple and easy ways to practice liberty in action not in rhetoric must have everything to connect to their living conditions and impact their daily lives.
(The political perspective that I am writing now on the subject of turmoils in Egypt is based upon thoughts that I have had when I wrote my book on Democracy regarding to social movements in Vietnam a few years ago. Links

HÀ NỘI, 07/14/2013

Nguyễn Vũ Bình

Tiểu Sử Nguyễn Vũ Bình


 Nguyễn Vũ Bình, sinh năm 1968 tại Nam Định, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp tại Hà Nội năm 1990 về kinh tế, sau đó làm việc tại Tạp chí Cộng Sản (một tờ báo của đảng Cộng Sản Việt Nam) từ năm 1992 cho đến năm 2000. Anh có vợ là chị Bùi thị Kim Ngân và 2 con.
Ngày 2 tháng 9 năm 2000, anh công bố bài “Việt Nam và con đường phục hưng đất nước” kèm theo lá đơn xin thành lập đảng Tự Do Dân Chủ. Ngày 30.05.2002, anh viết bài “Về Vấn Đề Biên Giới VIỆT – TRUNG”, một bài viết chỉ trích hiệp định biên giới mà Việt Nam ký kết với Trung Quốc năm 1999. Ngày 20 tháng 7 năm 2002, anh Bình đã gửi “Bản điều trần về tình trạng nhân quyền ở Việt nam” đến Tiểu Ban Về Nhân Quyền thuộc quốc hội Hoa Kỳ để tường trình về tình trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Từ đó anh bị giam tại nhà, ngày 25 tháng 9 năm 2002, công an Hà Nội đã ập vào nhà và bắt anh đi.
Từ khi bị bắt, anh Nguyễn Vũ Bình không được quyền gặp vợ và hai con anh. Cho tới nay, chị Bùi thị Kim Ngân – vợ anh – đã viết năm (5) đơn xin được gặp chồng nhưng vẫn không được trả lời !.
Các Bài Viết Của Nguyễn Vũ Bình & Phỏng Vấn
— Việt Nam Và Con Đường Phục Hưng Đất Nước – 02.09.2000
— Đơn xin thành lập Đảng Tự Do – Dân Chủ – 02.09.2000
— Đài BBC phỏng vấn Nguyễn Vũ Bình – 15.06.2002
— Về Vấn Đề Biên Giới VIỆT – TRUNG – 30.05.2002
— Nguyễn Vũ Bình ( translated by Nguyen Gia Thuong ): Some Thoughts on the China-Vietnam Border Agreement
— Bản điều trần về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam – 19.07.2002
— Congressional Human Rights Caucus: Testimony of Nguyen Vu Binh: The Human Rights Conditions in Vietnam

Vụ Án Nguyễn Vũ Bình

— 24.12.03: Câu Lạc Bộ Dân Chủ : Thông Báo Về Phiên Tòa Xử Nguyễn Vũ Bình: 31.12.03
— 26.12.03: Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ – Số 14 – Số Đặc Biệt Về Nguyễn Vũ Bình
— 29.12.03: Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ – Số 15 – Biện Hộ Cho Nguyễn Vũ Bình
— 31.12.03: TTXVN: Nguyễn Vũ Bình bị phạt 7 năm tù vì tội làm gián điệp
— VOA/RFA: Nhà báo Nguyễn Vũ Bình bị kết án 7 năm tù ở và 3 năm quản chế
— Ủy Ban Vận Động Tự Do cho Tù Nhân Chính Trị tại Việt Nam: Văn bản lên án
— 06.01.04: Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ – Số 16 – Đề Cương Bào Chữa & Phản ứng về vụ án Nguyễn Vũ Bình
— Câu Lạc Bộ Dân Chủ: Phiên Tòa Phúc Thẩm Xử Nguyễn Vũ Bình Với Bản Án Cũ: 7 Năm Tù Và 3 Năm Quản Chế
— 09.09.04: Đơn kháng án của nhà báo Nguyễn Vũ Bình bị từ chối

Theo dòng sự kiện – Phản ứng khắp nơi 
— Lâm Thu Vân: 25.9.2002 / 25.9.2003: Nguyễn Vũ Bình tròn một năm biệt giam !
— Hà Nội bắt giam anh Nguyễn Vũ Bình – 22.07.2002
— Tổ Chức Ký Giả Không Biên Giới lên án việc Việt Nam giam giữ ký giả Nguyễn Vũ Bình – 25.09.2003
— 24.12.03: Câu Lạc Bộ Dân Chủ: Thông Báo Về Phiên Tòa Xử Nguyễn Vũ Bình: 31.12.03
— VOA – Việt Nam sẽ đưa nhà báo Nguyễn Vũ Bình ra xét xử vào tuần tới – 26.12.2003
— Hoàng Tiến: Bài bào chữa xét xử ông Nguyễn Vũ bình với tội danh gián điệp – 26.12.2003
— Bùi Thị Kim Ngân: Bài Bào Chữa Cho Chồng Nguyễn Vũ Bình với tội danh gián điệp – 26.12.2003
— Hoàng Minh Chính: Bài Bào Chữa Cho Nguyễn Vũ Bình – 25.12.2003
— Nguyễn Thanh Giang: Về việc buộc tội Cựu phóng viên Tạp chí Cộng sản Nguyễn Vũ Bình – đêm Noel 2003
— Lạc Nam: Trong chăn có rận – 29.12.2003
— BBC: Trước phiên xử Nguyễn Vũ Bình – 30.12.2003
— VOA: Human Rights Watch và Hội Ân Xá Quốc Tế kêu gọi Việt Nam trả tự do cho ông Nguyễn Vũ Bình – 30.12.2003
— VOA: Động cơ của vụ án xét xử ông Nguyễn Vũ Bình là hiệp định biên giới bí mật đã gây nhiều tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc – 30.12.2003
— VOA: Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đưa ra phản ứng đối với bản án dành cho ông Nguyễn Vũ Bình – 31.12.2003
— Tổ Chức Ký Giả Không Biên Giới yêu cầu Bộ Trưởng Tư Pháp VN trả tự do cho Nguyễn Vũ Bình
— Chuyện Việt Nam (nhân vụ án Nguyễn Vũ Bình) – 31.12.2003
— Ủy Ban Vận Động Tự Do cho Tù Nhân Chính Trị tại Việt Nam: Văn bản lên án – 31.12.2003
— RA: Ông Nguyễn Vũ Bình bị tuyên án 7 năm tù vì tội làm gián điệp – 01.01.2004
— 06.01.04: Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ – Số 16 – Đề Cương Bào Chữa & Phản ứng về vụ án Nguyễn Vũ Bình
— Văn Bút Quốc Tế Lên Án VN Phạt Tù Nguyễn Vũ Bình Và Bày Tỏ Mối Quan Ngại Đối Với Tình Trạng Sức Khỏe Của Lê Chí Quang – 7.01.2004
— RFA/Đông Văn: Hai “lô gích” của một bản án – 7.01.2004
— LS. Nguyễn Hữu Thống: Những Vi Phạm Luật Pháp Trong Vụ Án Nguyễn Vũ Bình – 8.01.2004
— oàng Đạo Nghĩa: Tình Trạng Vô Luật Pháp Qua Bản Án Nguyễn Vũ Bình – 5.01.2004
— Thanh Sơn: Vài suy nghĩ về phiên toà xử vụ án Gián điệp Nguyễn Vũ Bình – 8.1.04
— Trần Đại Sơn: Việc bắt giam Nguyễn Vũ Bình đã vi phạm thô bạo điều 19 mà chính Việt Nam đã ký – 02.05.04
— Ông Nguyễn Vũ Bình sẽ kháng án vào thứ Tư – 04.05.04
— Nguyễn Vũ Bình tuyên bố “Đối với tôi thì hoặc là tự do, hoặc là chết. Nếu không trả tự do cho tôi thì bắt đầu từ ngày hôm nay tôi sẽ tuyệt thực” – 05.05.04
— Dư luận về vụ án phúc thẩm Nguyễn Vũ Bình – 06.05.04
— Dư luận về vụ án phúc thẩm Nguyễn Vũ Bình (tiếp): 1) Ông Nguyễn Thanh Giang: “Phiên tòa xử Nguyễn Vũ Bình hoàn toàn không còn lý trí, tỉnh táo”, 2) Bà Vũ Thúy Hà nói về phiên tòa này – 09.05.04
— Tuệ Minh: Nguyễn Vũ Bình, ngọn hải đăng trong đêm tối – 09.05.04
— Hội ký giả không biên giới lên tiếng về bản án Nguyễn Vũ Bình – 10.05.04
— Văn Bút Quốc Tế Lên Án Hà Nội Tiếp Tục Phạt Tù Nguyễn Vũ Bình Và Bày Tỏ Mối Quan Ngại Sâu Xa Đối Với Tình Trạng Sức Khỏe Của Ông
— Thông báo khẩn: “Tự Do hay là Chết”. Anh Bình đã tuyệt thực hơn 144 tiếng đồng hồ. Mạng sống của Bình đang đếm từng ngày. – 11.05.04
— Dư luận về vụ án phúc thẩm Nguyễn Vũ Bình (tiếp) – Thư Gưi Bộ Chính Trị – 12.05.04
— Nam Việt: Khốn nạn và thất vọng: Nguyễn Vũ Bình ! – 13.05.04
— Việt Hoàng: Nguyễn Vũ Bình : Thất Vọng Và Căm Phẫn – 16.05.04
— Trường Sơn: Chi Tiết Phiên Xử Phúc Thẩm Nhà Dân Chủ Nguyễn Vũ Bình – 19.05.04
— Nhà báo Nguyễn Vũ Bình bị đưa đi giam ở nhà tù Nam Hà – 20.05.04
— Nhà văn Hoàng Tiến: “Phiên tòa xét xử ông Bình giống như kiểu xử kín của Mafia” – 21.05.04
— Phạm Hồng Tân: NGUYỄN VŨ BÌNH, tiếng thét bỏ lại vùng ngục tối – 23.05.04
— Hai tổ chức báo chí bày tỏ lo ngại về tình trạng sức khỏe của ông Nguyễn Vũ Bình. – 24.05.04
— Phản Ứng Của Việt Nam Về Tin Ông Nguyễn Vũ Bình Tuyệt Thực – 25.05.04
— Hòa Thượng Thiện Hạnh lên tiếng ủng hộ sự bất khuất của Sỹ Phu Nguyễn Vũ Bình – 26.05.04
— Các tổ chức nhân quyền quốc tế kêu gọi trả tự do cho ông Nguyễn Vũ Bình – 27.05.04
— Bà Bùi Thị Kim Ngân kể về chuyến viếng thăm chồng – 27.05.04
— Lời kêu gọi của Uỷ ban Trung ương toàn quốc bảo vệ Nguyễn Vũ Bình – 04.06.2004
— Thư Của Ông Hoàng Minh Chính Gửi Hòa Thượng Thích Thiện Hạnh (v/v Nguyễn Vũ Bình) – 6.06.04
Tiếng Anh & Pháp :
— Radical Party: Vietnam/Imprisonment Of The Journalist Nguyen Vu Binh. Question To The Commission – 30.09.2002
— Reporters Without Borders: Call for release of cyber-dissident held for a year without trial – 25.09.2003
— Reporters sans frontières: Nguyen Vu Binh : 1 an de cachot sans procès – 25.09.2003
— CNN/Reuters: Vietnam jails Internet journalist
— AP: Vietnamese Dissident Sentenced to Jail
— Le Soir/AFP: Sept ans de prison pour le cyberdissident vietnamien
— AFP – Vietnamese cyber-dissident to face trial next week – 26.12.2003
— AP – Vietnam To Put Cyber Dissident On Trial For Espionage – 29.12.2003
— CPJ: VIETNAM: Writer to go on trial – 29.12.2003
— AFP: Controversial border agreement at heart of cyber dissident trial – 30.12.2003
— Human Rights Watch & Amnesty International: Vietnam: Protest Trial of Dissident – 30.12.2003
— RSF: Cyberdissident Nguyen Vu Binh jailed for seven years
— Channelnewsasia/AFP: US gives Vietnam a tongue lashing after cyber dissident jailed – 01.01.2004
— AP: U.S. Decries Vietnam Reporter’s Sentence – 01.01.2004
— Democracy Club for Viet Nam: Announcement on Mr. Nguyen Vu Binh’s trial: May 5, 2004
— CPJ: VIETNAM: Journalist’s appeal to be heard on May 5 – Archive
— Democracy Club for Viet Nam: The sentence of Mr. Nguyen Vu Binh’s appeal trial remains the same
— HRW: Vietnam: Release Imprisoned Cyber-Dissident
— RSF: Prison sentence against Nguyen Vu Binh confirmed on appeal
— CPJ: May 6, 2004 – VIETNAM: Imprisoned journalist on hunger strike
— Boston.com: Vietnam court upholds democracy activist’s jail sentence – Archive
— The Sydney Morning Herald: Vietnam upholds jail term of net dissident – Archive
— The Star Online: Scuffles break out in Vienamese cyber-dissident trial – Archive
— RSF: Nguyen Vu Binh on hunger strike
— International P.E.N.: VIETNAM: Writer Nguyen Vu Binh’s sentence upheld on appeal; health concerns
— Democracy Club for Viet Nam: May 11, 2004 – On May 5, 2004, Nguyen Vu Binh declared “Freedom or — Death” to Ha Noi’s dictators. His hunger strike has passed 144 hours.
— Democracy Club for Viet Nam: May 20, 2004: Nguyen Vu Binh’s life in danger
— RSF: 21 May 2004 – Cyber-dissident Nguyen Vu Binh enters third week of hunger strike
— CPJ: May 21, 2004 – VIETNAM:Imprisoned journalist on hunger strike transferred
— Canoe.ca, Canada – cnews: Vietnam cracks down on cyber-dissidents – May 21, 2004 – Archive
— AP: Groups express concern over Vietnamese cyber dissident’s reported hunger strike – May 22, 2004 – Archive
— Democracy Club for Viet Nam: May 25, 2004 – Mr. Nguyen Vu Binh agreed to end his hunger strike
Vietnamese Journalist and Reform Advocate Runs Afoul of Authorities

Nguyen Vu Binh: Speaking Out

Rachel S. Taylor
World Press Review associate editor
Nguyen Vu Binh
Photo courtesy of the Democracy Club for Vietnam
Vietnamese journalist and democracy advocate Nguyen Vu Binh has learned the hard way that his country’s communist leadership is not yet ready for real reform.
Around 8 p.m. on Sept. 25, Binh, 34, received some unwelcome visitors at the home he shares with his wife and two small daughters in the country’s capital, Hanoi. But Binh might have imagined the security officials who came to his door would stop by. As a democracy advocate in a country still tightly controlled by a communist leadership, he has been on the government’s watch list for some time.
Still, this visit was worse than usual. After searching his home, the police took Binh away. As of this writing, the journalist has not been seen since.
Binh’s crime remains a mystery, though many suspect it has something to do with an essay he recently wrote and distributed over the Internet. Titled “Some Thoughts on the China-Vietnam Border Agreement,” Binh’s piece criticized the Vietnamese government for conceding too much in a 1999 land deal it made with China.
In September 2000, Binh, who spent more than eight years as an economics reporter for Tap Chi Cong San, the Vietnamese Communist Party’s official journal, stepped down from his position and, in a direct challenge to the state’s one-party system, petitioned to form a new Freedom and Democracy Party. Before long, the authorities were closely monitoring him. They cut his home phone line and brought him to the police station repeatedly (at one point taking him in three times in five days). They reportedly “advised” his friends not to meet him and companies not to hire him.
But Binh was not deterred. Over the next two years, he helped found the Association to Fight Government Officials’ Corruption, published several essays on democracy, and signed a petition to Vietnam’s Parliament calling for reforms. In July, Binh submitted written testimony to the U.S. Congressional Human Rights Caucus, in which he discussed the human-rights situation in Vietnam. Soon after he e-mailed his testimony to Washington, police took him in for questioning and later put him under house arrest.
With the publication of his essay on the China-Vietnam border agreement, it appears that the authorities thought Binh had gone too far. Since it remains dangerous to speak out against the government, it has been left primarily to democracy advocates and human-rights groups in the United States to campaign for Binh’s release. In the meantime, Binh’s family, friends, and community of fellow democracy advocates have been left to wait and to hope he will be allowed to come home soon.

No comments:

Post a Comment