Bảo tàng chứng tích chiến tranh
Phòng A
"TỘI ÁC MỸ - NGỤY"
Việt cộng luôn mang vụ thảm sát Mỹ Lai; sai phạm của một vài cá nhân biến chất trong hàng ngũ quân đội Hoa Kỳ, để tuyên truyền như một chủ trương của quân đội Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam, qua cái gọi là "Tội ác Mỹ Ngụy". Chúng luôn tuyên truyền xuyên tạc về hình ảnh sự hiện diện của lính Mỹ trong cuộc chiến tự vệ chống làn sóng cộng sản NGA - TÀU, của khối tự do tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Việt nam trong lịch sử.
VNSG đang cố gắng sưu tầm, truy tìm lại những hình ảnh của quân đôi Mỹ đã từng tham chiến tại Việt Nam, với hy vọng giúp các bạn trẻ dễ dàng, hình dung và nhận định được một góc cạnh nào đó tài liệu hình ảnh của lịch sử, của chiến tranh Việt Nam một cách đúng đắn, không giống như những gì bọn Việt cộng đã và đang xảo trá tuyên truyền bao lâu nay.
Viet communists always use My Lai massacre, an individual mistake of several American soldiers, as a propaganda that it were a systematic policy of American military in the Vietnam War throughout the so-called “American crimes” that they have made up. They always distort the appearance of the American military in the defensive against Russian and Chinese communists, of the freedom countries in South East Asia, and of South Vietnam in their crafty history.
I have been collecting the real documents, true evidence, and proper pictures of the American military in Vietnam in order to help the young generation to have a clear understanding the real history about the Vietnam War which has been distorted by the Viet communist party.
Một vết nhơ trong lịch sử Việt Nam do ác thú hồ chí minh và bọn Việt cộng gây ra .
Chúng đã sẵn sàng xé bỏ cam kết,vi phạm hiệp định ngừng bắn trong 3 ngày Lễ Tết Cổ truyền Dân Tộc.
Chúng chà đạp lên những phong tục, những gì thành kính thiêng liêng nhất của tổ tiên ,dân tộc ,quê hương, đất nước...
Quyết định (Tổng tiến công) của ác thú hồ chí minh đã man rợ thảm sát đồng bào ngay trong Đêm Giao Thừa
Việt cộng đã để lại lịch sử một cái TẾT Mậu Thân kinh hoàng mà đồng bào không bao giờ quên
Chúng đã sẵn sàng xé bỏ cam kết,vi phạm hiệp định ngừng bắn trong 3 ngày Lễ Tết Cổ truyền Dân Tộc.
Chúng chà đạp lên những phong tục, những gì thành kính thiêng liêng nhất của tổ tiên ,dân tộc ,quê hương, đất nước...
Quyết định (Tổng tiến công) của ác thú hồ chí minh đã man rợ thảm sát đồng bào ngay trong Đêm Giao Thừa
Việt cộng đã để lại lịch sử một cái TẾT Mậu Thân kinh hoàng mà đồng bào không bao giờ quên
*Mồ chôn tập thể thứ nhất tìm thấy ngay sau cuộc chiến:1,173 nạn nhân
Trong số những nạn nhân này có hai vị Linh Mục -- Cha Bữu Đồng và Cha Micael Bang, cùng với hai Sư Huynh Dòng Lasan.
*Mồ chôn tập thể thứ nhì, luôn cả mồ chôn Gò Cát, tháng 3-7, năm 1969: 809 nạn nhân
*Mồ chôn tập thể thứ ba, khe suối Đá Mài quận Nam Hòa, tháng 9, 1969: 428 nạn nhân
*Mồ chôn tập thể thứ tư, biễn muối ở Phú Thứ, tháng 11, 1969: 300 nạn nhân
(Sẽ tiếp tục bổ túc hình ảnh...)
Câu hỏi dành cho các "cháu ngoan của "bác" :
Tại sao thời chiến tranh Việt Nam (trước 30/4/1975), mỗi khi có giao tranh giữa quân đội miền Nam (VNCH) và bộ đội “giải phóng” thì dân chúng đều chạy về phía có lính miền Nam trú đóng, chứ không chạy về phía bộ đội “giải phóng”?
Nếu dân miền Nam bị “Mỹ, Ngụy kìm kẹp”, cần phải được “giải phóng”, thì lẽ ra họ phải hồ hởi mà chạy về phía các “đồng chí bộ đội”, tay bắt mặt mừng và cám ơn “được giải phóng”, chứ sao lại bồng bế nhau mà chạy trối chết để xa lánh các “đồng chí” ấy?
Mặc dù đã trốn dưới mương, số phận nghiệt ngã đã không buông tha gia đình xấu số người miền Nam này.
Gia đình người mẹ tương lai trẻ này đang chờ đợi 1 hài nhi ra đời thì đã bị bộ đội cộng sản Bắc Việt tàn sát cùng với cả làng của mình ở Thừa Thiên Huế.
Ghi chú: Dù không thấy dây trói ở cận cảnh của cô gái nhưng dấu vết bị trói rất rõ ràng ở phần dưới của tấm hình, và bụng của cô ta đã bị rạch lòi ruột.
Nguồn: Viện Nghiên Cứu Á Châu - Đại Học Texas
http:// www.vietnam.ttu.edu/ virtualarchive/ items.php?item=va003795
http://
Thảm sát Huế Tết Mậu Thân (Hue massacre) là tên gọi một sự kiện trong Chiến tranh Việt Nam, khi tìm thấy một số lượng lớn các mồ chôn tập thể xác của những người dân Huế đã bị Việt cộng sát hại chôn sống .
Ngay sau khi tấn công chiếm đóng Huế, bộ đội và "Mặt trận Giải phóng" đã tàn sát đồng bào Huế từ đêm giao thừa Mậu Thân 1968 và suốt gần một tháng chiếm đóng Huế. Sau đó chúng đã phải tháo chạy bởi sự phản công tái chiếm thành phố Huế của quân lực VNCH và Hoa kỳ .
Sau gần một năm tìm kiếm vô vọng những thân nhân đã bị Việt cộng bắt giữ.Nhờ qua lời khai của một Việt cộng hồi chánh, đã tiết lộ những mồ chôn tập thể bí mật mà Việt cộng đã tàn sát hàng ngàn đồng bào Huế mà chúng đã bắt giữ.
Mồ chôn xác những nạn nhân bị thảm sát được lần lượt được phát hiện, cùng với các chứng cứ khác là bằng chứng hành động tàn bạo ở quy mô lớn đã được Việt cộng thi hành ở Huế và vùng lân cận trong 4 tuần chiếm giữ Huế. Các vụ giết người,chôn sống này là Việt cộng có chủ tâm và là một phần của một cuộc trả thù, thanh trừng quy mô lớn với nhiều tầng lớp đồng bào Huế miền Nam Tự do.
*Mồ chôn tập thể thứ nhất tìm thấy ngay sau cuộc chiến:1,173 nạn nhân
Trong số những nạn nhân này có hai vị Linh Mục -- Cha Bữu Đồng và Cha Micael Bang, cùng với hai Sư Huynh Dòng Lasan.
*Mồ chôn tập thể thứ nhì, luôn cả mồ chôn Gò Cát, tháng 3-7, năm 1969: 809 nạn nhân
*Mồ chôn tập thể thứ ba, suối Đá Mài quận Nam Hòa, tháng 9, 1969: 428 nạn nhân
*Mồ chôn tập thể thứ tư, biễn muối ở Phú Thứ, tháng 11, 1969: 300 nạn nhân
Một người phụ nữ ôm con đến xin cấp cứu tại một trạm Y tế quân đội Hoa Kỳ.
Nạn nhân vụ thảm sát Huế 1968.
Trói thúc ké, dùng mã tấu chém, chặt vào đầu là phương cách giết người của Việt cộng
Hai tiểu đoàn Việt Cộng tấn công "trả thù" ngôi làng nhỏ ở tỉnh Đăk Sơn.
Đã phóng hoả và tàn sát 252 thường dân trong một cuộc Ngày 06 tháng 12 năm 1967.
42 người chết và bị thương 80 người nằm la liệt tại khu vực lối vào của nhà hàng nổi Mỹ Cảnh,
vì hai quả bom hẹn giờ của Việt Cộng .
Trong số người chết là 27 thường dân Việt, 12 người Mỹ, một người Đức, một người Pháp và một người Philippines.
( Việt cộng KHỦNG BỐ - Việt cộng PHÁO KÍCH )
Từ ngữ này đã có từ sau 1954. Nhất là khi Việt cộng đã bị thất bại nặng nề trong cuộc "tổng tấn công Tết Mậu Thân" do âm mưu của tội đồ dân tộc hồ chí minh chủ xướng.
Từ ngữ này đã có từ sau 1954. Nhất là khi Việt cộng đã bị thất bại nặng nề trong cuộc "tổng tấn công Tết Mậu Thân" do âm mưu của tội đồ dân tộc hồ chí minh chủ xướng.
Sau thất bại này đám tàn quân bộ đội miền Bắc và mặt trận giải phóng miền nam đã ngày,đêm thường xuyên khủng bố, pháo kích bừa bãi các phi đạn, hoả tiễn (122 ly ) "DKB" hoặc "DKZB" vào nhiều khu vực cư dân trong nội và ngoại thành phố để khủng bố, giết hại đồng bào miền Nam tự do.
Pháo kích vào bệnh viện BÌNH DÂN
Rạng sáng ngày 6 tháng 3 năm 1968, Việt Cộng đã tung ra một loạt pháo kích vào khu dân cư tại Sài Gòn làm chết 48 người và bị thương 150 người. Đây là trận tấn công thứ tư trong vòng 12 ngày vừa qua đã thả 7 quả pháo 122 ly lên nhà dân ở thành phố, quận Tư và quận Chín bị 25 người chết và 70 người bị thương. Bảy trong gia đình chín người bao gồm 4 trẻ em, đã bị giết chết trong nhà của họ. Hầu hết các nạn nhân là phụ nữ và trẻ em. Vài giờ sau trận tấn công, thân nhân của những nạn nhân bắt đầu than khóc trước thi thể của các nạn nhân ở bệnh viện Bình Dân, nơi 70 người bị tử thương được đưa vào bệnh viện nửa giờ sau khi bị pháo kích. Lính cứu hoả và những nhân viên cứu càng làm việc trong những đường hẻm hẹp trong bóng đêm nhằm cứu giúp những người bị chôn vùi trong đống đổ nát. Một quả đạn pháo đã rớt ngay vào bệnh viện kề bên và những mảnh thi thể nát vụn được tìm thấy trong đống tấm trải giường.
Nguồn: Viện Nghiên Cứu Á Châu - Đại Học Texas
Hai tiểu đoàn Việt Cộng tấn công "trả thù" ngôi làng nhỏ ở tỉnh Đăk Sơn.
Đã phóng hoả và tàn sát 252 thường dân trong một cuộc Ngày 06 tháng 12 năm 1967.
Xác trẻ em bị bắn và thiêu cháy nằm sóng soài trên mặt đất sau khi Việt cộng tấn công làng.
Hai tiểu đoàn Việt Cộng tấn công "trả thù" ngôi làng nhỏ ở tỉnh Đăk Sơn.
Đã phóng hoả và tàn sát 252 thường dân trong một cuộc Ngày 06 tháng 12 năm 1967.
Hai tiểu đoàn Việt Cộng tấn công "trả thù" ngôi làng nhỏ ở tỉnh Đăk Sơn.
Đã phóng hoả và tàn sát 252 thường dân trong một cuộc Ngày 06 tháng 12 năm 1967.
Nước mắt đang chảy dài trên khuôn mặt của bé Dieu Do (3 tuổi) nay trở thành mồ côi và vô không nhà.
Ngày 06 tháng 12 năm 1967.
Two battalions of Viet Cong systematically killed 252 civilians in a "vengeance" attack on the small hamlet of Dak Son. Tears are streaming down the face of little three-year-old Dieu Do, now homeless and fatherless.
December 6, 1967.
Không cần canh tọa độ. Chỉ cần nhắm hướng pháo vào khu đông dân cư, thành phố.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Tiến sĩ Lê Minh Trí, nằm đẫm máu trên đường phố sau vụ nổ khi Việt Cộng ném lựu đạn vào trong xe hơi của mình ở Sài Gòn.
Bộ trưởng Lê Minh Trí và vệ sĩ của ông bị thương nặng, tài xế chết. Ngày 6 tháng 1, 1969.
Hỏa tiễn 122 ly và "dàn phóng"
Không cần canh tọa độ. Chỉ cần nhắm hướng pháo vào khu đông dân cư, thành phố.
Không cần canh tọa độ. Chỉ cần nhắm hướng pháo vào khu đông dân cư, thành phố.
Ngày 16 tháng 2, rạp hát Kinh Đô bị đánh bom làm 3 người Mỹ chết và hơn 32 người bị thương.
(Việt cộng nói có hơn 150 lính Mỹ thiệt mạng trong vụ này)
The Brink Hotel in Saigon, also known as the Brink Bachelor Officers Quarters (BOQ), was bombed by the Viet Cong on the evening of December 24, 1964, during the Vietnam War. Two Viet Cong operatives detonated a car bomb underneath the hotel, which housed United States Army officers. The explosion killed two Americans, an officer and an NCO, and injured approximately 60, including military personnel and Vietnamese civilians. http://en.wikipedia.org/ wiki/ 1964_Brinks_Hotel_bombing
Vụ nổ bom bên ngoài Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn, ngày 30 tháng 3 năm 1965.
Hai người Mỹ và nhiều thường dân bị thiệt mạng trong vụ đánh bom này.
Trói thúc ké, dùng mã tấu chém, chặt vào đầu là phương cách giết người của Việt cộng
Một nhân viên cứu thương giúp một người mẹ mang con bị thương cô đến một xe cứu thương
Khủng bố Việt Cộng đánh bom:
Mười người chết, trong đó có hai người Mỹ và khoảng 175 người bị thương do hậu quả của vụ nổ.
Cảnh sát tại Đà Nẵng bắt giữ một nữ Việt Cộng khủng bố vào ngày 26 Tháng 10 năm 1972.
Seven Killed 47 Wounded By Communist Bomb In Saigon Vietcong Versus South Vietnam
Mờ sáng ngày 22 tháng 8 1968 Việt cộng pháo kích 20 hỏa tiễn tầm dài 122m vào Sài Gòn thủ đô miền Nam Việt Nam, đánh dấu sự kết thúc một thời gian 2 tháng yên lắng . Hai trong số các hỏa tiễn này rơi trúng mái nhà của tòa nhà Quốc hội ở trung tâm thành phố. Những hỏa tiễn khác rơi bừa bãi vào khu vực dân cư. 17 người chết và bị thương hầu hết là phụ nữ và trẻ em và một phóng viên Nhật Bản. Trong số rất nhiều các tòa nhà bị hư hại là một ngôi đền Hindu.
http:// www.vietnam.ttu.edu/ virtualarchive/ items.php?item=va002569
http://
Ngày 3 tháng 12, 1973. Đặc công rừng Sác tấn công kho xăng Nhà Bè, kho xăng bị cháy suốt 10 ngày đêm.
The Brink Hotel in Saigon, also known as the Brink Bachelor Officers Quarters (BOQ), was bombed by the Viet Cong on the evening of December 24, 1964, during the Vietnam War. Two Viet Cong operatives detonated a car bomb underneath the hotel, which housed United States Army officers. The explosion killed two Americans, an officer and an NCO, and injured approximately 60, including military personnel and Vietnamese civilians. http://en.wikipedia.org/ wiki/ 1964_Brinks_Hotel_bombing
Trói thúc ké, dùng mã tấu chém, chặt vào đầu là phương cách giết người của Việt cộng
Trói thúc ké, dùng mã tấu chém, chặt vào đầu là phương cách giết người của Việt cộng
Mờ sáng ngày 22 tháng 8 1968 Việt cộng pháo kích 20 hỏa tiễn tầm dài 122m vào Sài Gòn thủ đô miền Nam Việt Nam, đánh dấu sự kết thúc một thời gian 2 tháng yên lắng . Hai trong số các hỏa tiễn này rơi trúng mái nhà của tòa nhà Quốc hội ở trung tâm thành phố. Những hỏa tiễn khác rơi bừa bãi vào khu vực dân cư. 17 người chết và bị thương hầu hết là phụ nữ và trẻ em và một phóng viên Nhật Bản. Trong số rất nhiều các tòa nhà bị hư hại là một ngôi đền Hindu.
http:// www.vietnam.ttu.edu/ virtualarchive/ items.php?item=va002569
http://
Mười lăm (15) thường dân đã chết trong vụ nổ của mìn tự chế Việt Cộng trên một con đường quê ở Tuy Hòa.
Hầu hết các nạn nhân ngồi trong xe Lam ba bánh (Tricycle Lambretta) thân xác tan nát bởi vụ nổ.
NA002676
54 thường dân chết vì mìn Việt cộng, trong đó có bốn trẻ em. Sài Gòn, ngày 14 tháng 2, 1966
Viet Cong mines kill 54, including four children; Saigon, Feb. 14, 1966http://
Tội Ác Cộng Sản Qua Tường Thuật Của Nhân Chứng Sống
Cán Binh CS Trần Đức Thạch
Cựu phân đội trưởng trinh sát
Tiểu đoàn 8 – Trung đoàn 266
Sư đoàn 341 – Quân đoàn 4
Việt cộng tàn sát dân làng Xuân Lộc
Thời gian lặng lẽ trôi, tôi, một chàng lính trẻ măng ngày nào bây giờ đã là một ông già với mái đầu hoa râm đốm bạc. Vậy mà tôi chưa nói được câu chuyện lẽ ra phải nói. Đôi lúc tôi âm thầm kể lại cho một số bạn bè tin cậy. Nghe xong ai cũng khuyên “Nói ra làm gì, nguy hiểm lắm đấy”. Và quả thật, sống trong xã hội chủ nghĩa quái đản này, người ta quen thói bưng bít sự thật. Sự thật không có lợi cho Đảng, cho Nhà nước chớ dại mà nói ra, bị thủ tiêu hoặc vào tù là điều chắc.
Tháng 04/1975, đơn vị chúng tôi (Sư đoàn 341 thường gọi là đoàn Sông Lam A) phối hợp với Sư đoàn khác đánh vào căn cứ phòng ngự Xuân Lộc. Trận chiến quyết liệt kéo dài 12 ngày đêm. Tiểu đoàn 8 chúng tôi do hành quân bị lạc nên được giao nhiệm vụ chốt chặn.
Nhằm không cho các đơn vị quân lực Việt Nam Cộng hoà tiếp viện cũng như rút lui. Phải công nhận là sư đoàn 18 của phía đối phương họ đánh trả rất ngoan cường. Tôi tận mắt chứng kiến hai người lính sư đoàn 18 đã trả lời gọi đầu hàng của chúng tôi bằng những loạt súng AR15. Sau đó họ ôm nhau tự sát bằng một quả lựu đạn đặt kẹp giữa hai người. Một tiếng nổ nhoáng lửa, xác họ tung toé giữa vườn cam sau ấp Bàu Cá. Hình ảnh bi hùng ấy đã gây ấn tượng mạnh cho tôi. Tinh thần của người lính đích thực là vậy. Vị tướng nào có những người lính như thế, dù bại trận cũng có quyền tự hào về họ. Họ đã thể hiện khí phách của người trai nơi chiến trận. Giả thiết nếu phía bên kia chiến thắng chắc chắn họ sẽ được truy tôn là những người anh hùng lưu danh muôn thủa. Nhưng vận nước đã đi theo một hướng khác. Họ đành phải chấp nhận tan vào cõi hư vô như hơn 50 thuỷ binh quân lực Việt Nam Cộng Hoà bỏ mình ngoài biển để bảo vệ Hoàng Sa.
… Nghe tiếng súng nổ ran, tôi cắt rừng chạy đến nơi có tiếng súng. Đấy là ấp Tân Lập thuộc huyện Cao Su tỉnh Đồng Nai bây giờ. ấp nằm giữa cánh rừng cao su cổ thụ. Đạn súng đại liên của các anh bộ đội cụ Hồ vãi ra như mưa. Là phân đội trưởng trinh sát, tôi dễ dàng nhận ra tiếng nổ từng loại vũ khí bằng kỹ năng nghiệp vụ. Chuyện gì thế này? Tôi căng mắt quan sát. Địch đâu chẳng thấy, chỉ thấy những người dân lành bị bắn đổ vật xuống như ngả rạ. Máu trào lai láng, tiếng kêu khóc như ri. Lợi dụng vật che đỡ, tôi ngược làn đạn tiến gần tới ổ súng đang khạc lửa.
… Nghe tiếng súng nổ ran, tôi cắt rừng chạy đến nơi có tiếng súng. Đấy là ấp Tân Lập thuộc huyện Cao Su tỉnh Đồng Nai bây giờ. ấp nằm giữa cánh rừng cao su cổ thụ. Đạn súng đại liên của các anh bộ đội cụ Hồ vãi ra như mưa. Là phân đội trưởng trinh sát, tôi dễ dàng nhận ra tiếng nổ từng loại vũ khí bằng kỹ năng nghiệp vụ. Chuyện gì thế này? Tôi căng mắt quan sát. Địch đâu chẳng thấy, chỉ thấy những người dân lành bị bắn đổ vật xuống như ngả rạ. Máu trào lai láng, tiếng kêu khóc như ri. Lợi dụng vật che đỡ, tôi ngược làn đạn tiến gần tới ổ súng đang khạc lửa.
Thấy tôi cương quyết, đám lính trẻ nghe theo. Tôi quay lại phía hàng trăm người bị giết và bị thương. Họ chồng đống lên nhau máu me đầm đìa, máu chảy thành suối. Một cụ già bị bắn nát bàn tay đang vật vã kêu lên đau đớn. Tôi vực cụ vào bóng mát rồi dật cuốn băng cá nhân duy nhất bên mình băng tạm cho cụ. Lát sau tôi quay lại thì cụ đã tắt thở vì máu ra quá nhiều. Một chỗ thấy 5 người con gái và 5 người con trai bị bắn chết châu đầu vào nhau. Tôi hỏi người lính trẻ đi theo bên cạnh:
- Ai bắn đấy?
- Đại đội phó Hường đấy anh ạ!
Lại nữa, tôi ngó vào cửa một gia đình, cả nhà đang ăn cơm, anh bộ đội cụ Hồ nào đó đã thả vào mâm một quả lựu đạn, cả nhà chết rã rượi trong cảnh cơm lộn máu. Tôi bị sốc thực sự. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ “Đi dân nhớ ở dân thương” mà thế này ư? Cứ bảo là Mỹ nguỵ ác ôn chứ hành động dã man này của chúng ta nên gọi là gì? Tâm trạng tôi lúc đó như có bão xoáy. Mặc dù vậy, tôi vẫn nhận ra ngay những việc cân làm. Tôi tập trung những người sống sót lại. Bảo chị em Phụ nữ và trẻ con ra rừng tổ chức ăn uống nghỉ tạm.
Cốt là không cho mọi người chứng kiến lâu cảnh rùng rợn này. Đàn ông từ 18 đến 45 tuổi có nhiệm vụ ra sau ấp đào cho tôi một cái hố. Trong ấp ai có xe ô tô, xe lam, máy cày phải huy động hết để chở người bị thương đi viện. Mọi người đồng thanh:
– Xe thì có nhưng dọc đường sợ bị bộ đội giải phóng bắn lắm!
– Không lo, có tôi đi cùng!
Tôi giao cho Nghê, một du kích dẫn đường vừa có bố bị bộ đội cụ Hồ sát hại:
– Việc lỡ như thế rồi, chú nén đau thương lại giúp anh. Thu hồi căn cước tư trang của những người đã chết sau này còn có việc cần đến.
Thế là suốt chiều hôm đó, tôi lấy một miếng vải đỏ cột lên cánh tay trái. Lăm lăm khẩu AK ngồi trên chiếc xe dẫn đầu đoàn lần lượt chở hết người bị thương ra bệnh viện Suối Tre. Tối hôm ấy, tôi cho chuyển hết xác người bị chết ra cái hố đã đào. Không còn cách nào khác là phải chôn chung. Trưa ngày hôm sau người ta mới dám lấp. Đây là ngôi mộ tập thể mà trong hoàn cảnh ấy tôi buộc lòng phải xử lý như vậy. Trời nắng gắt, để bà con phơi thây mãi không được. Một nấm mồ chung hàng trăm người lẫn lộn, không hương khói, không gì hết. Tôi cho dọn vệ sinh sạch sẽ những chỗ mọi người bị tàn sát. Xong, mới dám cho đám phụ nữ và trẻ con ở ngoài rừng về. Tôi vượt mặt cả cấp trên để làm việc theo tiếng gọi lương tâm của mình. Bằng mọi lỗ lực có thể để cứu giúp đồng bào. Tưởng thế là tốt, sau này nghĩ lại mới thầy hành động của mình giống như sự phi tang tội ác cho những anh bộ đội cụ Hồ. Thú thật lúc ấy tôi vẫn còn một phần ngu tín. Cũng muốn bảo vệ danh dự cho đội quân lính cụ Hồ luôn luôn được ca ngợi là tốt đẹp. Tuy vậy tôi bắt đầu nghi ngờ “Tại sao người ta giết người la liệt rồi bỏ mặc. Chẳng lẽ họ mất hết nhân tính rồi sao?”
Công việc xong tôi gặp Nghê để chia buồn. Tôi không tránh khỏi cảm giác tội lỗi. Nghê đã đưa xác bố về chôn tạm ở nhà bếp. Tội nghiệp Nghê quá. Lặn lội đi theo cách mạng, ngày Nghê dẫn bộ đội về giải phóng ấp lại là ngày bộ đội cụ Hồ giết chết bố Nghê. Nghê “mừng chưa kịp no” đã phải chịu thảm cảnh trớ trêu đau đớn. Nghê buốn rầu nói với tôi:
– Hôm qua nghe lời anh. Em thu được hai nón đồng hồ, tư trang và căn cước của những người bị giết. Sau đó có một anh bộ đội bảo đưa cho anh ấy quản lý. Em giao lại hết cho anh ấy để lo việc chôn ba.
- Em bị thằng cha nào đó lừa rồi. Thôi quên chuyện đó đi em ạ. Anh thành thật chia buồn với em. Chiến tranh thường mang đến những điều không may tột cùng đau đớn mà chúng ta không thể lường trước được. Anh cũng đang cảm thấy có lỗi trong chuyện này.
…. Đã mấy chục năm qua, khi hàng năm, khắp nơi tưng bừng kỷ niệm chiến thắng 30/4 thì tôi lại bị ám ảnh nhớ về hàng trăm dân lành bị tàn sát ở ấp Tân Lập. Cái hố chôn người bây giờ ra sao? Người ta sẽ xử lý nó như thế nào hay để nguyên vậy? Tôi muốn được quay lại đó để thắp nén hương nói lời tạ tội. Vô hình dung việc làm tốt đẹp của tôi đã giúp cho người ta bưng bít tội ác.
Không! Người dân ấp Tân Lập sẽ khắc vào xương tủy câu chuyện này. Nỗi đau đớn oan khiên lúc đấy chưa thể phải nhòa được. Còn những người tham gia cuộc tàn sát ấy nữa, có lẽ họ cũng vô cùng dằn vặt khi nhận những tấm huân chương do Đảng và Nhà nước trao tặng sau ngày chiến thắng. Ý nghĩ ấy giúp tôi dũng cảm kể lại câu chuyện bi thương này.
Sau ngày giải phóng Miền Nam 30/04/1975 tôi có chụp một kiểu ảnh đang cởi áo, lột sao dang dở. Tôi đem tặng cho một thằng bạn đồng hương chí cốt. Hắn run người, mặt tái mét:
– Tao không dám nhận đâu, họ phát hiện ra tấm ảnh này quy cho phản động là chết cả lũ!.
Bạn tôi sợ là đúng. Vì cậu ta là Đảng viên. Nhưng điều bạn ấy không hiểu là tôi làm vậy vì cảm thấy hổ thẹn và nhục nhã cho anh bộ đội cụ hồ khi nghĩ tới vụ thảm sát ở ấp Tân Lập…
Trần Đức Thạch
Cựu phân đội trưởng trinh sát
Tiểu đoàn 8 – Trung đoàn 266
Sư đoàn 341 – Quân đoàn 4
Bảo tàng chứng tích chiến tranh
Phòng C
http://
Military officials say recent heavy losses by Communist units in South Vietnam have resulted in a growing number of children in their ranks. Enticing them with promises of adventure, the Viet Cong recruiters are willfully sending hundreds of young boys to their death.
Tù binh bộ đội, trẻ em bị bắt tại biên giới Campuchia
12/8/1967- Bu Dop, South Vietnam. A 15-year-old Viet Cong prisoner
http://books.google.com/
http://
One of the 95 detainees who give themselves up following a four-day battle
Một cậu bé Việt Cộng bị bắt làm tù binh bởi một người lính Sư Đoàn Tiger Hàn Quốc .
A young Vietcong boy is taken prisoner by a soldier with the ROK Tiger Infantry Division of the Korean Army in Vietnam.
Hai bộ đội Bắc Việt, một trong quân phục và một trong trang phục dân sự, được tra hỏi bởi các sĩ quan QLVNCH khi bị bắt. Quân Bộ đội Bắc Việt hay mang theo quần áo dân sự để dễ xâm nhập vào hoặc tẩu thoát bằng cách hòa lẫn với người dân.
Two NVA soldiers, one in uniform and the other in civilian dress, are questioned by ARVN officers following their capture. The NVA carry civilian clothing as part their uniform and switch to the civilian attire to infiltrate or escape by mingling with the population.
Em đã nhặt được tờ rơi (Giấy Thông Hành - Hồi chánh) trên chiến trường và được huấn nghiệp theo chương trình Chiểu Hồi, ngày 12 tháng 5 năm 1968.
14-year-old Nguyen Xuan Mai arrives at the Tan Binh District Headquarters, Gia Dinh Province following his surrendering to the Government of the Republic of Vietnam at Tan Phu Hamlet. The young North Vietnamese Army private had walked for three-months to reach South Vietnam. He had picked up a safe conduct pass on the battlefield and rallied under the Chieu Hoi program, May 12, 1968. At right is a south Vietnamese Army corporal.
Bộ đội Nguyễn Xuân Mai 14 tuổi
Trong vòng (8) tám giờ, 121 binh sĩ Cộng sản đã đầu hàng quân Thủy quân lục chiến Việt Nam vùng Gia Định, Sài Gòn . Đây là cuộc đầu hàng với khối lượng lớn nhất trong cuộc chiến tranh. Năm mươi bảy (57) bộ đội trong tổng số 121 quân đội Việt cộng. Tất cả tù binh này là tàn quân còn sót lại của Trung Đoàn Quyết Thắng (K-1), ( Trung đoàn khoảng 1500 đến 3000 người.) Vốn đã tấn công vào khu vực Sài Gòn vào ngày 05 tháng 5. Hầu hết các tù binh bị thương, 17 trọng thương và đã được nhập viện ngay lập tức. Những người lính bộ đội Bắc Việt và VC trong các nhóm ba hay bốn người, đã bắt đầu đầu hàng vào khoảng 07:00 giờ (Sài Gòn) ngày 18 tháng 6. Trong giờ đêm hôm trước, một chiếc máy bay bay qua khu vực này với một hệ thống loa phát thanh lời kêu gọi đầu hàng từ một cán binh điều hành Trung đoàn K1 Cộng sản. Để trở về với chính phủ miền Nam với chương trình Chiêu Hồi. Viên cán bộ thủ trưởng VC điều hành đã đầu hàng 12 giờ đồng hồ trước đó. Thủy Quân lục chiến VNCH đang đưa tù binh Việt cộng lên xe tải để vận chuyển đến một đồn trạm TQLC ở Sài Gòn.
http:// www.vietnam.ttu.edu/ virtualarchive/ items.php?item=va004483
http://
Giờ học môn toán cho các em tù binh
Businessman Ross Perot, visits a Prisoners of War camp where prisoners sleep on boards in Bien Hoa in 1970
Em bộ đội hồi chánh 13 tuổi tập chơi đàn guitar, tại trung tâm huấn nghệ Phước Tuy cùng một cán bộ Chiêu Hồi.
Cộng sản hứa hẹn với 2 em sẽ được sống trong các tòa nhà lớn và được phát riêng mỗi em một khẩu súng (AK 47) nhằm dụ dỗ 2 em này độ tuổi 12, 14, tham gia vào hàng ngũ Việt Cộng.
Các em đã đào thoát sau khi đơn vị của các em đã bị ném trở lại trong trận đánh lớn vào Sài Gòn trong cuộc tấn công mùa hè 1968.
http:// www.vietnam.ttu.edu/ virtualarchive/ items.php?item=va004298
http://
Các em tù binh bộ đội xếp hàng trong cuộc trao trả tù binh về miền Bắc.
12 em bị bắt giữ trong chiến dịch Lam Sơn tháng 7 năm 1967 tại Quảng trị.
Sau nhiều lần đặt mìn phá địch không thành bị phát hiện, cậu bé Trung Thu khi đó 14 tuổi lần đầu tiên tổ chức chỉ huy, thiết kế một trận đánh mìn lừa địch ngoạn mục.
http://
Child soldiers of the Dac Cong special forces stand in uniform. September 1990, Vietnam
No comments:
Post a Comment