Wednesday, July 31, 2013

Houston woman helps rescue sister from Moscow brothel

Hui Danh took quick action to get help after finding out that her sister Be-Huong (shown in a family photo) was being held captive in a Moscow brothel. "I never thought about being afraid," she says.
Fifteen women, including the sister of a Houston woman, have been freed from a Russian brothel where they were allegedly held for a year or more as sex slaves and regularly subjected to kung-fu style beatings, according to a report of the nonprofit Boat People SOS.
The releases came in large part because of action taken by Hui Danh, a recent immigrant to the United States, who contacted the Houston Chronicle, Boat People SOS and members of Congress for help after her younger sister called from Moscow with a borrowed cellphone in February to say she was being held captive in a Moscow brothel by a Vietnamese madam.
Human trafficking is an international epidemic - but many victims' families are too afraid to speak out. Yet Danh, a slight woman who immigrated from Vietnam in 2011, did not hesitate.
"I'm very proud of getting this result," Danh said. "I never thought about being afraid. I only thought of the danger to my sister."
Boat People SOS, a Virginia-based nonprofit with offices in Houston, participates in helping as many as 1,000 human trafficking victims a year - either through rescues or by providing other assistance, said Thang D. Nguyen, the group's executive director.
The group has helped scores of victims in the U.S., Guam, Vietnam, Malaysia and Taiwan as well as Russia, Nguyen said. However, details about most cases remain secret for the victims' own safety.
"While we are happy that the 15 Vietnamese victims in Russia have been successfully rescued, we are fully aware that thousands more are still left in Russia alone," Nguyen said. "The problem of human trafficking is transnational in nature. The only … permanent solution is to stop the flow from its source."
Seeking a job
Be-Huong, a 27-year-old mother of one, lived in a rural village in Vietnam when she learned through international labor recruiters of a job as a waitress at a Moscow nightclub. She was bused from her hometown in southern Vietnam to Bangkok, and then flown to Moscow, where her passport was seized and she was prevented from contacting relatives.
 
Hui Danh speaks to a reporter Feb. 22, 2013 in Houston. From the photo assignment: The sister's call for help arrived via an international phone call from Moscow to Houston. Huynh Thi Be Huong called Houston earlier this week, explaining that she was calling America with the cell phone of a man who allegedly forced her to work at a Mosow brothel and then abducted her after she denounced him to Russian and international authorities. Huong's desperate family in Texas has since reached out for help to her Houston Congressmen, the mayor and the US State Department, according to letters sent on her behalf by the non-profit Boat People SOS. Huynh's Texas family now fears time may be running out·This is a photo of the captive's sister Be Huon.
Eventually, her family learned that Be-Huong was being forced to sell herself in a Moscow brothel run by another Vietnamese national.
Be-Huong was told she'd be freed if she paid a $4,000 fee. How­ever, her captors collected all money while also charging her and others for lodging and meals - mostly rice, cabbage and pork. Another woman held for four years remained in debt.
After more than a year, Be-Huong managed to escape along with three others, one a girl of only 17. Eight days later, they were recaptured.
Be-Huong managed to use her captor's cell phone twice in late February to contact her sister in Houston. Danh took action. A few days after her story hit the Internet, Be-Huong was released to the Vietnamese Embassy in Moscow, though she was forced to find money to pay her own way home. Two days later, the teenager who had also attempted to escape was returned to Vietnam.
Russian police continued to try to find other captives, acting on tips passed along to them via the U.S. State Department and Boat People SOS, the nonprofit's reports show.
On March 2, they organized a raid and broke a window to enter an apartment where the women had been held, but found only luggage. The captives had been moved and the brothel owner also had changed license plates on her Mercedes-Benz, the nonprofit's report says.
Hui Danh speaks to a reporter Feb. 22, 2013 in Houston. From the photo assignment: The sister's call for help arrived via an international phone call from Moscow to Houston. Huynh Thi Be Huong called Houston earlier this week, explaining that she was calling America with the cell phone of a man who allegedly forced her to work at a Mosow brothel and then abducted her after she denounced him to Russian and international authorities. Huong's desperate family in Texas has since reached out for help to her Houston Congressmen, the mayor and the US State Department, according to letters sent on her behalf by the non-profit Boat People SOS. Huynh's Texas family now fears time may be running out·This is a photo of the captive's sister Be Huon.
"Two days later (the brothel madam) moved the victims back to the apartment. Many of them were left with only one piece of clothing on their back. Yet they were still forced to serve sex customers," Danh said.
Even while on the move, the victims found ways to pass on information. At one point, Boat People SOS obtained cellphone recordings of the brothel owner telling victims how she planned to avoid detection and uploaded excerpts to YouTube.
By early April, seven women had been freed, though eight others remained captive.
Danh decided to go to Washington to testify before a congressional human rights subcommittee that is part of the House Committee of Foreign Affairs. Nguyen stood alongside her and translated.
"As of this moment, Be-Huong is living in hiding, afraid of persecution ... She had to change her cellphone number because she was contacted by (her captor's) agents," Danh told members of Congress. "She tested negative for HIV. However, she suffers from psychological issues from her experiences at the brothel. Be-Huong told me that her wish is to see her trapped friends at the brothel be all released. She wants to share her tragedy with others so that her friends can be freed from sex slavery."
Ten days later, the remaining captives were released, though the details were made public only this month.
Help in Congress
"Human trafficking is a very serious issue, one that I will continue to monitor closely, and act upon when possible," said U.S. Rep. Al Green, D-Houston, who assisted the women. "To the extent that our office was helpful in this matter, we are grateful to have had the opportunity to be of service. Every human being should be concerned about human trafficking, which is generally speaking a polite euphemism for slavery."
Nguyen Thuy An, the alleged trafficker and brothel owner, remains free in Russia. She's even called victims in Vietnam to pass on threats - or to offer money for information about Be-Huong, according to Danh and Boat People SOS.
"The trafficker has taken this opportunity to trick and try to persuade (other victims) to find her," Danh said. "I hope they realize that this is likely just another lie."
July 24, 2013
here is the follow-up story from the Houston Chronicle:
Quốc Hội Việt Nam Thông Qua Đạo Luật Phòng, Chống Buôn Người



Ngày 31 tháng 3, tại kỳ họp thứ 9 khoá XII Quốc Hội Việt Nam đã thông qua Luật Phòng, Chống Mua Bán Người. Luật này bắt đầu hiệu lực ngày 1 tháng 1, 2012.

Đây là luật tổng quát đầu tiên của Việt Nam về buôn người, bao gồm cả buôn lao động. Trước đây, luật pháp Việt Nam, qua Điều 119 và 120 của Bộ Luật Hình Sự, chỉ giới hạn vào việc buôn phụ nữ và trẻ em với trọng tâm là buôn tình dục.

Vì luật không thừa nhận buôn lao động nên chính phủ Việt Nam không xác nhận nạn nhân và cũng không truy tố thủ phạm buôn lao động. Chính vì vậy, Hoa Kỳ và quốc tế tưởng rằng không hề có tệ trạng buôn lao động ở Việt Nam.

“Thông qua luật phòng, chống buôn người là mốc điểm tiên khởi trong kế hoạch bài trừ nạn buôn người mà Liên Minh CAMSA thực hiện”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành của BPSOS và đồng sáng lập viên CAMSA, giải thích.

Kế hoạch của CAMSA là, qua những hồ sơ không thể chối cãi, vận động chính quyền ban hành lưật phòng, chống buôn người. Kế đến là huy động người dân và các tổ chức tư nhân nhằm bảo đảm sự chấp pháp nghiêm chỉnh bởi các giới chức thẩm quyền.

Ts. Lê Duy Cấn, Liên Hội Người Việt Canada, tại văn phòng CAMSA ở Đài Loan, 29/03/11 (ảnh CAMSA)
Kế hoạch này được áp dụng ở Hoa Kỳ năm 2000, rồi ở Mã Lai và Đài Loan năm 2005, và nay ở Việt Nam.

Theo Ts. Thắng, từ năm 2005 BPSOS bắt đầu thu thập các hồ sơ về buôn lao động từ Việt Nam đến một số quốc gia như Mã Lai và Đài Loan. Sau đó, BPSOS lọc ra những hồ sơ thật mạnh để thuyết phục chính phủ Hoa Kỳ quan tâm đến tình trạng “nô lệ tân thời” ở hai quốc gia này.

Năm 2007 Hoa Kỳ xếp Mã Lai vào Hạng 3, nghĩa là hang chót, trong nỗ lực phòng, chống buôn người. Các quốc gia ở Hạng 3 có thể bị chế tài bởi chính phủ Hoa Kỳ.

Cuối năm 2007 Mã Lai thông qua luật phòng, chống buôn người và nhờ vậy năm 2008 được nâng lên Hạng 2 nhưng ở trong Danh Sách Cần Theo Dõi.

Đầu năm 2008, BPSOS cùng với một số tổ chức thành lập Liên Minh CAMSA và mở văn phòng hoạt động ở Mã Lai nhằm theo dõi và vận động sự thi hành nghiêm chỉnh luật mới này.

Tuy nhiên, do chính quyền Mã Lai không chứng tỏ quyết tâm chống buôn người, năm 2009 Hoa Kỳ lại xếp họ vào Hạng 3. Điều này dẫn đến một số thay đổi tích cực trong việc thi hành luật. Năm 2010 Mã Lai trở lại Danh Sách Cần Theo Dõi.

“Song song với việc vận động và theo dõi việc chính phủ thi hành luật, CAMSA giúp phát triển năng lực cho một số tổ chức chống buôn người, tập hợp họ lại thành sức mạnh chính trị, và đề xuất một số chương trình hành động chung,” Ts. Thắng chia sẻ.

Ông cũng cho biết là bắt đầu năm 2010, CAMSA phối hợp với tổ chức công đoàn toàn quốc để huấn luyện cho hàng trăm công nhân về quyền và lợi ích của họ chiếu theo khung luật ở Mã Lai.

Tương tự, năm 2006 Đài Loan bị Hoa Kỳ liệt kê vào danh sách cần theo dõi. Đầu năm 2009 chính phủ Đài Loan ban hành luật phòng, chống buôn ngư ời. Đầu năm 2010 Liên Minh CAMSA thành lập văn phòng thường trực tại quốc gia này để theo dõi và hỗ trợ việc thi hành luật.

“Qua hồ sơ nạn nhân thu thập từ cả ba quốc gia Hoa Kỳ, Mã Lai và Đài Loan, chúng tôi đã chứng minh cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và quốc tế thấy có tình trạng buôn lao động xuất phát từ Việt Nam, dù chính phủ Việt Nam không công nhận điều này,” Ts. Thắng nói.

Năm 2010, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ liệt kê Việt Nam vào danh sách cần theo dõi và đưa ra trên một chục khuyến cáo cho chính quyền Việt Nam, trong đó 10 khuyến cáo tập trung vào tệ nạn buôn lao động.

“Bước kế tiếp là CAMSA sẽ hướng dẫn cho người dân trong nước biết cách tự đề phòng. Chúng tôi cũng sẽ theo dõi việc thi hành Luật Phòng, Chống Mua Bán Người qua các hồ sơ mà CAMSA tiếp tục thu thập từ các quốc gia tiếp nhận công nhân Việt Nam như Hoa Kỳ, Mã Lai, Đài Loan...,” Ông nói.

Liên Minh Bài Trừ Nô Lệ Mới Ở Á Châu, viết tắt là CAMSA (Coalition to Abolish Modern-day Slavery in Asia) trong tiếng Anh, hiện gồm năm tổ chức thành viên: BPSOS, Liên Hội Người Việt Canada, Hiệp Hội Nhân Quyền Quốc Tế (Đức), Tenaganita (Mã Lai), và Hiệp Hội Phụ Nữ Cứu Viện Đài Bắc (Đài Loan). Đến nay Liên Minh CAMSA đã can thiệp cho gần 60 vụ lớn nhỏ, ảnh hưởng đến trên ba ngàn công nhân.

Liên Minh CAMSA cần sự yểm trợ của đồng bào để tiếp tục phát triển hoạt động nhằm can thiệp và trợ giúp nạn nhân, truy tố thủ phạm, và thúc đẩy những thay đổi về chính sách của các quốc gia.

Mọi đóng góp yểm trợ cho Liên Minh CAMSA, xin đề cho và gởi về:

BPSOS/CAMSA

PO Box 8065

Falls Church, VA 22041 - USA 
CAMSA - ngày 01/04/2011.

No comments:

Post a Comment