Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản hiện đang sở hữu lực lượng không quân và hải quân chất lượng số 1 châu Á, Trung Quốc mới chỉ đứng thứ hai.
Chuỗi đảo thứ hai là một nhóm các đảo trải dài từ phía Bắc Nhật Bản đến quần đảo Bonin và Marianas. Đây là tuyến phòng thủ thứ 2 của Mỹ để ngăn chặn sự mở rộng sức mạnh hải quân của Trung Quốc ở phía Đông Thái Bình Dương sau chuỗi đảo thứ nhất, kéo dài từ Alaska đến Philipin, ông Reed cho biết. Đảo Guam hiện là căn cứ quan trọng nhất của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương với cảng Apra và căn cứ không quân Andersen.
Trong những tháng gần đây, quân đội Mỹ và Trung Quốc đã có nhiều hoạt động chung. Vào tuần tới, hải quân hai bên sẽ có một cuộc tập trận chung chống hải tặc tại vịnh Aden.
Vào năm 2014, Hải quân Trung Quốc dự kiến sẽ lần đầu tiên tham gia vào RIMPAC, cuộc tập trận hải quân đa quốc gia lớn nhất thế giới được tổ chức hai năm một lần ngoài khơi Hawaii dưới quyền chỉ huy của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ.
Báo chí Trung Quốc cũng nhấn mạnh đây là lần gặp gỡ đầu tiên giữa tân Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Theo đó, cuộc gặp nhằm thực thi nhận thức chung đạt được giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Barack Obama tại trang viên Sunnylands (đầu tháng 6/2013) về việc xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác cùng thắng.
Tháp tùng ông Thường Vạn Toàn có Phó Tư lệnh Hải quân Đinh Nhất Bình, Phó Tư lệnh Pháo binh II (tên lửa chiến lược) Vương Cửu Vinh và Tư lệnh Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tại Hong Kong Vương Hiểu Quân.
Trước khi tới Lầu Năm Góc, ông Thường Vạn Toàn đã có các cuộc gặp riêng rẽ với Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear tại Hawaii và Tư lệnh Bộ Chỉ huy Bắc Mỹ, Tướng Charles Jacoby tại bang Colorado. Tại hai cuộc gặp, hai bên thảo luận về việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực cứu trợ nhân đạo vào khắc phục hậu quả thiên tai.
Những ý kiến lạc quan đối với chuyến đi này của ông Thường Vạn Toàn lấy cơ sở là sự hợp tác quốc phòng Mỹ -Trung thời gian qua với các chuyến thăm cấp cao.
Phó Tổng Thư ký Trung tâm Chính trị Thế giới của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, ông Hồng Nguyên nhận định căn cứ vào kinh nghiệm trước đây, người Mỹ thường đưa ra chính sách không “hữu hảo” sau khi phía Trung Quốc kết thúc chuyến thăm. Vị chuyên gia này cho rằng Trung Quốc cần phải cảnh giác với khả năng Mỹ tiếp tục sách lược hai mặt.
Kể từ năm 2010, Mỹ đã nhiều lần bày tỏ quan điểm về vấn đề biển Đông, theo đó Washington có lợi ích quốc gia trong bảo đảm tự do hàng hải nhưng không đứng về bên nào trong tranh chấp. Ngoài ra, Mỹ còn thúc đẩy hợp tác quân sự với những nước đồng minh trong khu vực, trong đó có Philippines và Nhật Bản. Đây là hai trong số những nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở biển Đông và biển Hoa Đông.
Breaking Defense đưa tin, tại một sự kiện diễn ra ở Washington tuần qua, nhà phân tích quốc phòng Larry M.Wortzel cho biết: "Nhật Bản sở hữu lực lượng không quân và hải quân mạnh nhất Châu Á, ngoại trừ đối với Mỹ", câu nói đã gây nên các phản ứng ngạc nhiên đối với khán giả tại đó. Theo bài báo thì Wortzel đã cảnh báo rằng sức mạnh quân sự của Trung Quốc là nguy hiểm nhất trong khu vực, do lịch sử ưu tiên phát động các cuộc tấn công của họ dưới vỏ bọc là phòng vệ, cùng với học thuyết "chủ động phòng thủ" hiện tại.
Nhận định về sức mạnh quân sự của Nhật Bản được ông Wortzel đưa ra, có lẽ là sau sự kiện Nhật Bản hạ thủy siêu tàu sân bay trực thăng Izumo đầu tiên của mình, đẩy sức mạnh hải quân của họ lên một thứ hạng mới.
Breaking Defense cũng nêu ra cái nhìn tổng quan đặc biệt về những điểm mạnh cũng như hạn chế đối với hợp tác quốc phòng Mỹ-Ấn, trước cuộc họp của thủ tướng Singh và tổng thống Obama tại nhà trắng hôm nay.
Một điều tra viên của NK tìm ra sự tồn tại của các mối quan hệ quân sự giữa Triều Tiên và Miến Điện, chúng có thể gây phức tạp cho các nỗ lực thúc đẩy quan hệ Mỹ - Miến Điện, đã vừa gặp phải một số phản đối từ quốc hội Mỹ.
Sau vụ chìm tàu ngầm INS Sindhurakshak tháng trước, hải quân Ấn Độ đã công bố trong tuần này kế hoạch sửa chữa và nâng cấp 4 tàu ngầm tương tự trong một nỗ lực nhằm khắc phục khả năng hoạt động dưới biển của nó. Hai trong số những tàu ngầm này sẽ được đại tu bởi Nga, theo RIA Novosti.
Máy bay chiến đấu J-20 của Trung Quốc cũng với một tên lửa mới (không còn xa lạ) đã bị phát hiện trong tuần này, theo Defense News.
Bloomberg Businessweek thông báo rằng Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye đã bổ nhiệm người đững đầu Hải quân làm chủ tịch mới của Hiệp hội các tham mưu trưởng. Đây sẽ là lần đầu tiên một quan chức hải quân giữ chức Chủ tịch này.
Mỹ sẽ xây căn cứ không quân mới phong tỏa Trung Quốc
Đảo Saipan một vùng đất chưa hợp nhất vào Mỹ ở phía tây Thái Bình Dương sẽ được xây dựng lại như một căn cứ quân sự để sẵn sàng đối phó với bất kỳ cuộc tấn công tên lửa nào có thể xảy ra từ Quân đội Trung Quốc trên chuỗi đảo thứ hai, theo lời của John Reed, một nhà phân tích Quân sự Mỹ cho biết trên một bài báo của tạp chí Foreign Policy.
Máy bay ném bom B-52 cất cánh từ căn cứ không quân Andersen
|
Chuỗi đảo thứ hai là một nhóm các đảo trải dài từ phía Bắc Nhật Bản đến quần đảo Bonin và Marianas. Đây là tuyến phòng thủ thứ 2 của Mỹ để ngăn chặn sự mở rộng sức mạnh hải quân của Trung Quốc ở phía Đông Thái Bình Dương sau chuỗi đảo thứ nhất, kéo dài từ Alaska đến Philipin, ông Reed cho biết. Đảo Guam hiện là căn cứ quan trọng nhất của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương với cảng Apra và căn cứ không quân Andersen.
Nếu có một cuộc xung đột xảy ra, Trung Quốc có khả năng sẽ tấn công căn cứ Hải quân tại đảo Guam với tên lửa chống hạm mới được phát triển DF-21D, ông Reed cho biết. Ông nói thêm rằng các đảo khác trong khu vực đó như Saipan và Tinian nên được sử dụng như các căn cứ hỗ trợ cho lực lượng không quân và Hải quân mỹ theo như ý tưởng về khái niện không - hải chiến của Lầu Năm Góc. Ông nói rằng nếu căn cứ chính tại Guam bị phá hủy, Mỹ có thể vẫn có thể phân tán lực lượng tới những căn cứ nhỏ hơn, các căn cứ xương sống tại Thái Bình Dương.
Ông Reed cho biết, lực lượng Không quân Mỹ đang lên kế hoạch thuê 33 hecta đất trên đảo Saipan trong vòng 50 năm để xây dựng một một "sân bay chuyển tiếp" tại nơi từng là một căn cứ không quân từ thời chiến tranh thế giới thứ 2. "Saipan sẽ được Mỹ triển khai các máy bay phản lực trong trường hợp việc tiếp cận siêu căn cứ của Mỹ tại Guam hoặc các sân bay Tây Thái Bình Dương khác bị hạn chế hoặc bị phong tỏa", ông Reed nói. Nó sẽ có khả năng đáp ứng được vận chuyển hàng hóa, chiến đấu, tiếp nhiên liệu cùng và bố trí cho 700 nhân viên, ông cho biết.
Căn cứ không quân mới Saipan sẽ được sử dụng là nơi để các máy bay quân sự Mỹ hạ cánh chuyển tiếp theo định kỳ, cũng như các bài tập trận chung và phối hợp hỗ trợ nhân đạo và các nỗ lực cứu trợ thiên tai, theo tài liệu không quân Mỹ.
Trung Quốc sợ Mỹ lật mặt
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn đang có chuyến thăm và làm việc tới Mỹ. Dù cả hai bên đều có những lời lẽ đề cao cuộc viếng thăm này, song không khó để nhận ra một chuyến đi mang tính “nghi lễ” và sự dè dặt từ phía Trung Quốc.
Trống dong cờ mở
Theo lịch trình, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn đang ở thăm Mỹ sẽ hội đàm với người đồng cấp Mỹ Chuck Hagel tại Lầu Năm Góc ngày mai (19/8).
Theo lịch trình, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn đang ở thăm Mỹ sẽ hội đàm với người đồng cấp Mỹ Chuck Hagel tại Lầu Năm Góc ngày mai (19/8).
Một quan chức quân sự cao cấp giấu tên của Mỹ nhận định: “Cuộc gặp này là cơ hội để hai bên trao đổi sâu về một loạt vấn đề gắn liền với quan hệ Mỹ-Trung, quan hệ giữa hai quân đội, vấn đề song phương và khu vực cũng như các vấn đề mang tính chuyên biệt như an ninh mạng”.
Còn người phát ngôn của quân đội Mỹ, Đại tá Steve Warren, khẳng định mục tiêu của chuyến công du này là duy trì đà tích cực của quan hệ quân sự Mỹ-Trung trong một năm rưỡi nay.
Còn người phát ngôn của quân đội Mỹ, Đại tá Steve Warren, khẳng định mục tiêu của chuyến công du này là duy trì đà tích cực của quan hệ quân sự Mỹ-Trung trong một năm rưỡi nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn
|
Trong những tháng gần đây, quân đội Mỹ và Trung Quốc đã có nhiều hoạt động chung. Vào tuần tới, hải quân hai bên sẽ có một cuộc tập trận chung chống hải tặc tại vịnh Aden.
Vào năm 2014, Hải quân Trung Quốc dự kiến sẽ lần đầu tiên tham gia vào RIMPAC, cuộc tập trận hải quân đa quốc gia lớn nhất thế giới được tổ chức hai năm một lần ngoài khơi Hawaii dưới quyền chỉ huy của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ.
Báo chí Trung Quốc cũng nhấn mạnh đây là lần gặp gỡ đầu tiên giữa tân Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Theo đó, cuộc gặp nhằm thực thi nhận thức chung đạt được giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Barack Obama tại trang viên Sunnylands (đầu tháng 6/2013) về việc xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác cùng thắng.
Tháp tùng ông Thường Vạn Toàn có Phó Tư lệnh Hải quân Đinh Nhất Bình, Phó Tư lệnh Pháo binh II (tên lửa chiến lược) Vương Cửu Vinh và Tư lệnh Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tại Hong Kong Vương Hiểu Quân.
Ông Thường Vạn Toàn tiếp Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ Martin Dempsey tại Bắc Kinh ngày 23/4/2013
|
Trước khi tới Lầu Năm Góc, ông Thường Vạn Toàn đã có các cuộc gặp riêng rẽ với Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear tại Hawaii và Tư lệnh Bộ Chỉ huy Bắc Mỹ, Tướng Charles Jacoby tại bang Colorado. Tại hai cuộc gặp, hai bên thảo luận về việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực cứu trợ nhân đạo vào khắc phục hậu quả thiên tai.
Những ý kiến lạc quan đối với chuyến đi này của ông Thường Vạn Toàn lấy cơ sở là sự hợp tác quốc phòng Mỹ -Trung thời gian qua với các chuyến thăm cấp cao.
Tháng 9/2012, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó là ông Leon Panetta đã đón người đồng cấp Trung Quốc, Đại tướng Lương Quang Liệt. Vào tháng 4 vừa qua, bộ trưởng quốc phòng hai nước đã có cuộc điện đàm và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Đại tướng Martin Dempsey đã tới thăm Trung Quốc.
Sợ Mỹ lật mặt
Trong chuyến thăm của ông Thường Vạn Toàn, hai bên không thể bỏ qua các vấn đề nóng trong khu vực như việc Mỹ trở lại châu Á-Thái Bình Dương, an ninh biển, chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Nhưng mức độ thảo luận sẽ chỉ mang tính hình thức và “điểm sự kiện”.
Sợ Mỹ lật mặt
Trong chuyến thăm của ông Thường Vạn Toàn, hai bên không thể bỏ qua các vấn đề nóng trong khu vực như việc Mỹ trở lại châu Á-Thái Bình Dương, an ninh biển, chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Nhưng mức độ thảo luận sẽ chỉ mang tính hình thức và “điểm sự kiện”.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng chuyến thăm Mỹ lần này của ông Thường Vạn Toàn phần nhiều mang ý nghĩa “ném đá dò đường”. Hai bên sẽ giữ miếng để thăm dò đối phương.
Nguồn tin tiếp cận với quân đội Trung Quốc của tờ “Thương báo” Hong Kong cũng thẳng thắn thừa nhận chuyến thăm Mỹ của ông Thường Vạn Toàn lần này hoàn toàn mang tính chất thông lệ, sẽ không đi sâu thảo luận vấn đề cụ thể nào.
Quan hệ quân sự Trung-Mỹ vẫn trong giai đoạn "thăm dò"
|
Phó Tổng Thư ký Trung tâm Chính trị Thế giới của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, ông Hồng Nguyên nhận định căn cứ vào kinh nghiệm trước đây, người Mỹ thường đưa ra chính sách không “hữu hảo” sau khi phía Trung Quốc kết thúc chuyến thăm. Vị chuyên gia này cho rằng Trung Quốc cần phải cảnh giác với khả năng Mỹ tiếp tục sách lược hai mặt.
Rất có thể sau khi ông Thường Vạn Toàn kết thúc chuyến thăm, phía Mỹ sẽ đưa ra biện pháp mới bất lợi cho Trung Quốc. Khả năng này gần như chắc chắn xảy ra, nên theo ông Hồng Nguyên, Trung Quốc cần phải cảnh cáo miệng trước, đồng thời phải định liệu và làm tốt biện pháp đối phó.
Tổng thống Mỹ cảnh báo Trung Quốc không được dùng vũ lực
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 11-7 cảnh báo Trung Quốc không được dùng vũ lực hoặc đe dọa trong các cuộc tranh chấp trên biển với các nước láng giềng, đồng thời thúc giục một giải pháp hòa bình cho vấn đề này.
Nhà Trắng cho biết cảnh báo trên được đưa ra tại cuộc gặp giữa ông Obama với Phó Thủ tướng Uông Dương và Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì của Trung Quốc đang ở thăm Washington.
Tuyên bố của Nhà Trắng nêu rõ ông Obama đã “thúc giục Trung Quốc giải quyết tranh chấp trên biển với các nước láng giềng một cách hòa bình, không được sử dụng vũ lực hoặc đe dọa”. Tại cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào tháng rồi, ông Obama cũng kêu gọi Bắc Kinh giảm căng thẳng liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo.
Tổng thống Mỹ Barack Obam tiếp các quan chức Trung Quốc ở Nhà Trắng hôm 11-7
Ảnh: THX
Trong khi đó, tại cuộc họp báo sau khi kết thúc cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ - Trung hôm 11-7, ông Dương Khiết Trì cho biết Bắc Kinh “ủng hộ tự do hàng hải trên tất cả các đại dương” và “sẽ tiếp tục kiên quyết thực hiện chính sách này”. Ông cũng bày tỏ hy vọng Mỹ sẽ ủng hộ nỗ lực của các bên liên quan trong việc giải quyết hợp lý các tranh chấp thông qua đối thoại.
Kể từ năm 2010, Mỹ đã nhiều lần bày tỏ quan điểm về vấn đề biển Đông, theo đó Washington có lợi ích quốc gia trong bảo đảm tự do hàng hải nhưng không đứng về bên nào trong tranh chấp. Ngoài ra, Mỹ còn thúc đẩy hợp tác quân sự với những nước đồng minh trong khu vực, trong đó có Philippines và Nhật Bản. Đây là hai trong số những nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở biển Đông và biển Hoa Đông.
tin tổng hợp từ nhiều nguồn
No comments:
Post a Comment